Việt Nam có một nền kinh tế mở đáng kể, tuy nhiên sự tham gia của nhà đầu tư quốc tế vào thị trường vốn của Việt Nam còn khá thấp. Việc thành lập trung tâm tài chính sẽ là yếu tố quan trọng để tiếp cận thị trường vốn.
"Các yếu tố nền tảng của Việt Nam vẫn chắc chắn và các nhà đầu tư vẫn tin tưởng vào Việt Nam. Nếu thực hiện tốt các giải pháp, Việt Nam hoàn toàn có thể vượt qua năm 2023 rất khó khăn và hướng tới năm 2024 một cách tích cực hơn nữa".
Phạm vi tác động của an ninh phi truyền thống đã vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ và lợi ích an ninh quốc gia dân tộc của một nước, trở thành những thách thức mang tính toàn cầu.
Trong bối cảnh hai bên cùng đối mặt với khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19, doanh nghiệp Việt Nam vẫn tiên phong trong triển khai dự án đầu tư tại Cuba và đã đạt được kết quả quan trọng.
Thiên tai là một loại giặc, giặc "tiên phong của đói và nghèo”. Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường đã chuyển bị động sang ứng phó, sang chủ động phòng ngừa, bảo vệ và phục hồi.
Kết quả trao đổi thương mại đạt được 2 năm qua là tốt. Tăng trưởng thương mại trên 17%, lợi thế hiện nay đang dành cho Việt Nam. Đây là triển vọng tốt cho Việt Nam để tiếp tục đạt được thành quả, tận dụng được lợi ích của hiệp định EVFTA.
Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand nhất trí tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tăng cường đầu tư và kinh doanh tại New Zealand trong các lĩnh vực Việt Nam có tiềm năng như chế biến, bán buôn bán lẻ, nông nghiệp...
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh đổi mới tư duy, mạnh dạn, đột phá, sáng tạo trong công tác ngoại giao kinh tế, trên cơ sở giữ vững nguyên tắc, chắc chắn, thận trọng, kiên định mục tiêu và chân thành, khiêm tốn.
Chính phủ Việt Nam hoan nghênh và cam kết tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư kinh doanh hiệu quả, thành công và bền vững tại Việt Nam với tinh thần "Vượt qua thách thức, nắm bắt cơ hội, hợp tác phát triển".
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên tích cực phối hợp để đưa kim ngạch thương mại song phương tăng trưởng ổn định, cân bằng; đề nghị Trung Quốc tạo thuận lợi về thông quan, mở rộng nhập khẩu hàng hóa...
Theo ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Việt Nam nỗ lực hướng khoa học tới mục tiêu cao nhất là phát triển con người toàn diện, phát triển nhanh, bền vững đất nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá sau 2 năm đi vào thực thi, hiệp định EVFTA góp phần đưa thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU liên tục tăng trưởng, đầu tư từ EU vào Việt Nam có xu hướng tăng.
Chủ tịch nước mong muốn hai nước cùng nỗ lực nâng tầm hợp tác kinh tế thành một trụ cột xứng tầm với quan hệ đặc biệt Việt - Lào, có tư duy hợp tác mới với nhiều biện pháp mạnh, đột phá, vừa phát huy nội lực, vừa mở rộng hợp tác quốc tế.
AI đang xuất hiện ngày càng nhiều trong cuộc sống. Đặc biệt, trong quân sự, chúng đang được phát triển ngày càng hoàn thiện và ứng dụng nhiều trong thực tiễn.
Nhà nước ta đã thể hiện nhất quán là một thành viên có trách nhiệm đối với cộng đồng Quốc tế, trong đó có Hội đồng nhân quyền. Việt Nam từng được bầu là thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (Nhiệm kỳ 2014-2016).
Theo Chủ tịch nước, Việt Nam cần phải có sự ủng hộ, đồng hành, hợp tác cùng có lợi với cả cộng đồng quốc tế để có thêm ngoại lực làm mạnh thêm quốc lực chung cho phát triển nhanh, bền vững.
Công trình quốc phòng và khu quân sự không chỉ có ý nghĩa trong chiến tranh mà còn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong xây dựng, củng cố thế trận quốc phòng toàn dân để sẵn sàng đối phó với mọi tình huống.
Việc thực hiện Nghị quyết số 08 góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất và hiệu quả.
Để bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, việc đảo đảm an ninh kinh tế sẽ góp phần quan trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững ổn định chính trị-xã hội, tạo môi trường an toàn cho phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập của nước ta.
Bảo đảm an toàn, an ninh mạng đã được xác định trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII; là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Luật Phòng thủ dân sự sẽ góp phần tạo khung pháp lý chung nhất cho việc phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa, sự cố nhằm bảo vệ cao nhất tài sản, sức khỏe, tính mạng của nhân dân...
Ngày 2/8, Bộ VHTTDL ra quyết định việc ban hành Chương trình hành động trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch nhằm thực hiện Nghị quyết Chính phủ ban hành về Chiến lược công tác dân tộc, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2045.