Nhà phê bình Ngô Phương Lan và những trăn trở về nền điện ảnh Việt Nam

“Doanh thu phim Việt luôn tăng trung bình 20% mỗi năm. Hiện tại, doanh số từ phim Việt chiếm khoảng 40% trong tổng doanh thu hơn 4.000 tỷ đồng của ngành”. Nhà phê bình Ngô Phương Lan tiếp tục chia sẻ những trăn trở phát triển ngành điện ảnh Việt Nam.

Nhà phê bình Ngô Phương Lan: ‘Con người Việt Nam đầy cảm xúc, nhân văn’

Phê bình điện ảnh là công việc không thể nhanh được. Đó là sự rút ruột, trăn trở, nghiền ngẫm rất công phu từ tháng này qua tháng khác. Nhà phê bình Ngô Phương Lan chia sẻ với Tuần Việt Nam xung quanh con đường của bà đến với điện ảnh.

Đánh thức khu vực kinh tế bị bỏ quên

Trong mấy thập kỷ Đổi mới đến nay, cả nước có gần 5,2 triệu hộ kinh tế gia đình đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của đất nước nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp bảo vệ sự tồn tại của loại hình kinh tế cá thể này.

Làm thế nào để có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân?

Với đóng góp của kinh tế tư nhân tới 50% GDP, khu vực này tăng trưởng bền vững ở mức 2 con số sẽ giúp mục tiêu tăng trưởng trên 8% vào năm 2025 và 2 con số vào năm 2026-2030 có thêm động lực để thành công.

Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam lớn hay nhỏ?

Khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đang nhận được nhiều sự chú ý, thể hiện qua các hội nghị liên tiếp của Thủ tướng với cộng đồng doanh nghiệp.

Khu vực doanh nghiệp tư nhân là ‘máu thịt’ của người dân

Chúng ta cần phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân để tự chủ, tự lực, tự cường. Khu vực này là ‘máu thịt’ của người dân, là nguồn lực thật sự của đất nước, chuyên gia thống kê Bùi Trinh trao đổi với Tuần Việt Nam.

‘Cần nghị quyết riêng đột phá về kinh tế tư nhân’

Ông Nguyễn Văn Phúc - cựu Đại biểu Quốc hội, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội trao đổi với Tuần Việt Nam về chủ trương phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng kinh tế.

Làm gì để thổi bùng năng lực nội sinh của Việt Nam?

Chính phủ nên thành lập một ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 02 của Chính phủ như trước đây đã làm để cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh cho huy động nguồn lực và tăng trưởng kinh tế.

Coi kinh tế tư nhân là trụ cột quan trọng nhất là 'đúng' và 'trúng'

Thủ tướng đã gặp gỡ các doanh nghiệp tư nhân và muốn họ phát triển thành trụ cột quan trọng nhất của nền kinh tế để đất nước tăng tốc phát triển 2 con số. Tuần Việt Nam trao đổi với ông Nguyễn Đình Cung về vấn đề này.

Đề xuất kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất

Với tỷ trọng 29% GDP, khu vực doanh nghiệp tư nhân có đăng ký chính thức đã lớn vượt trội so với các khu vực khác như DNNN, FDI, kinh tế hộ gia đình để trở thành trụ cột lớn nhất trong GDP.