Đất nước ‘vươn mình’ nhờ hành động thực tiễn

Có quá nhiều điểm cần thay đổi, cải cách và Tổng Bí thư đã quyết tinh giản bộ máy là đột phá đầu tiên. Ông đã tạo áp lực để thay đổi về tư duy vì thay đổi tư duy sẽ thay đổi về hành động, đưa ra các chính sách mới và tốt hơn.

“Tinh gọn bộ máy tham mưu, giúp việc của Quốc hội”

Những nhiệm kì gần đây, bộ máy, biên chế của Quốc hội tăng chủ yếu ở đội ngũ cán bộ công chức viên chức tham mưu, giúp việc ở Văn phòng Quốc hội và Ban thư ký giúp việc Tổng thư ký Quốc hội. Do đó, cần tập trung tinh gọn đội ngũ này.

Tinh gọn bộ máy Quốc hội: Giữ 500 Đại biểu hay giảm xuống 400?

Tinh gọn tổ chức bộ máy của Quốc hội trước hết phải tính đến số lượng và cơ cấu, thành phần Đại biểu Quốc hội hình thành nên Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội gồm Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.

Việt Nam nên theo mô hình 3 cấp chính quyền

Khi chúng ta thiết kế lại bộ máy, nên theo ba cấp chính quyền như chuẩn chung của đa số các nước thế giới. Hiến pháp năm 1946 đã thiết kế ba cấp chính quyền, năm cấp hành chính, nhưng tiếc là bộ máy đó chưa vận hành nên chúng ta chưa có bài học.

“Đảng cần tập hợp các chuyên gia tài giỏi làm chiến lược”

“Đảng quyết định chủ trương, đường lối phát triển. Quốc hội sẽ biến các chủ trương đó thành pháp luật, chính sách và Chính phủ thực thi. Những chính khách tài giỏi thiết kế các chủ trương phát triển phải tập trung bên Đảng” – TS Nguyễn Sĩ Dũng nói.

‘Tránh bao biện, làm thay, hoặc tồn tại song trùng’

Khi nói chuyện chuyên đề với cán bộ quy hoạch Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm rõ một số giải pháp chiến lược để đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng.

Sự thúc bách của ‘cuộc cách mạng’

“Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, cần thống nhất rất cao về nhận thức và hành động trong toàn Đảng và cả hệ thống chính trị”.

Để tránh tụt hậu: Cần chuyển sang phương thức “phát triển để ổn định”

Nhiều năm nay, chúng ta tiếp cận “ổn định để phát triển” và đã thành công, nhưng đã đến lúc cần chuyển sang phương thức “phát triển để ổn định”.

Để tránh tụt hậu: Phải có thế hệ lãnh đạo tài năng và kỹ trị

Câu hỏi đặt ra là, tại sao chúng ta không đẩy lùi được “nguy cơ tụt hậu” về kinh tế như đã chỉ ra hơn 30 năm trước và “tụt hậu” cứ đeo đẳng chúng ta?

"Phải đổi mới tư duy về thể chế để bước vào Kỷ nguyên mới"

Tuần Việt Nam/VietNamNet giới thiệu Bàn tròn chủ đề: “Việt Nam bước vào Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” với nội dung phần đầu về khơi gợi các nguồn lực của đất nước cho phát triển.