Sự dí dỏm, giản dị đến bất ngờ của Tổng bí thư

Người lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước quả là một chính khách nổi trội về trình độ, bản lĩnh chính trị vững vàng, uy tín cao... và có lối sống rất đỗi giản dị, gần gũi.

‘Hổ phụ sinh hổ tử’: Cha và con đều là Tướng Quân y

Hai cha con bác sỹ Phạm Gia Triệu và Phạm Hoà Bình từng cùng là Thiếu tướng, Phó giám đốc BV Trung ương Quân đội 108, những chuyên gia đầu ngành về phẫu thuật thần kinh.

Bài học với báo chí trước thềm Đại hội nhân 17 năm phát hành tiền polymer

Cách đây 14 năm, tôi cùng vài chục nhà báo nhận kỷ luật vì cho đăng bài viết xung quanh tờ tiền polymer.

Tầm nhìn của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong đối phó với thiên tai

Ông Sáu Dân hôm đó tâm sự với chúng tôi: “Một đất nước đi lên công nghiệp hoá không thể chỉ có một con đường quốc gia độc đạo như quốc lộ 1A. Con đường này không đảm bảo an toàn bởi hiện tại bão lụt hàng năm". 

Nhớ vị Chủ tịch tỉnh và bản lĩnh xử lý bạo loạn nơi đại ngàn Tây Nguyên

Tôi biết anh Nguyễn Văn Lạng, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk đã lâu. Âu cũng nhờ có việc anh chỉ huy chống bạo loạn thành công tại địa phương một cách khá mạnh mẽ, bản lĩnh, quyết đoán và êm thấm. 

Thử tìm kế giúp khách sạn, hàng không hoạt động thời Covid-19

Việc chúng ta chấp nhận sống chung với dịch để thực hiện nhiệm vụ kép, không để kinh tế đình đốn là có thể làm được nếu có những giải pháp táo bạo, mạnh mẽ nhưng căn cơ, thận trọng.

Thi vào lớp 1, điều ít ai ngờ

Có lẽ ít ai ngờ Việt Nam mình, vào “một ngày đẹp trời" ở thế kỷ 21, ngành giáo dục lại nghĩ ra việc dù chỉ tuyển sinh vào lớp 1 thì cũng phải thi cử đàng hoàng.

Từ chuyện nhà công vụ, chính sách nhà ở bộc lộ thiếu nhất quán

Sau khi viết đơn gửi Thủ tướng với nguyện vọng được giữ lại căn hộ công vụ ở Hà Nội để được thuê, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã đề nghị trả lại.

Vì sao thế hệ cán bộ sau ít người tài hơn trước?

 - Số cán bộ có trình độ học vấn thạc sĩ, tiến sĩ, giáo sư, phó giáo sư ngày càng đông đảo nhưng vì sao có người nói ‘thế hệ sau ít người tài hơn thế hệ trước’.

‘Vết nhơ’ sửa điểm và chuyện vị quan suýt mất mạng vì sửa bài thi

 - Thoạt nghe thì cùng là “tác động vào bài thi”, nhưng hai sự sai phạm lại rất khác nhau. Chuyện của mấy trăm năm sau, năm 2018, là một vết nhơ của ngành giáo dục nước nhà.