TS Đinh Văn Minh

TS Đinh Văn Minh

nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế , Thanh tra Chính phủ

Tham nhũng lấy một nhưng lãng phí có khi 'phá trăm, phá nghìn'

Nếu như tham nhũng là “lấy” thì lãng phí là “phá”, mà trong nhiều trường hợp hậu quả của chuyện “phá” còn nặng nề hơn rất nhiều và có khi ăn một mà phá mười, phá một trăm, một nghìn.

Từ chuyện 6 cán bộ bị kỷ luật, cần giải mã khối tài sản khủng của ông Đỗ Hữu Ca

Trong lúc thông tin lần đầu tiên 6 cán bộ cấp cao bị xử lý kỷ luật do vi phạm trong kê khai tài sản, thu nhập đang thu hút sự quan tâm của dư luận, thì cơ quan tố tụng phát hiện khối tài sản khổng lồ của ông Đỗ Hữu Ca được cho là "tiết kiệm" mà có.

Sự trung thực với Đảng nhìn từ việc kỷ luật ông Lê Đức Thọ

Chúng ta đang bắt đầu chuẩn bị cho đại hội Đảng các cấp, tiến tới đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 14, việc đánh giá, lựa chọn cán bộ là công việc hệ trọng và yêu cầu đầu tiên của những người được lựa chọn phải là sự trung thực trước Đảng và Nhân dân.

Càng ngày càng nhiều công chức tiến sĩ

Nhiều công chức có bằng tiến sĩ, thạc sĩ mừng là vì công chức càng ngày càng “có học”, nhưng lại lo vì đội ngũ công chức xịn sò nhưng vẫn còn những “tiếng kêu” của người dân và DN.

Cán bộ ‘hư’, dân đi ‘cửa trước’ cũng khó… lọt

Có biết bao sự cản trở trớ trêu khiến nhiều lúc người ta phải lựa chọn giữa tuân thủ và vi phạm, đâu chỉ là chuyện dừng đèn đỏ hay không.

 

Vụ án lùi xe, tờ 100 đô ‘đắt giá’: Vì đâu mà ầm ĩ?

Dù cố gắng bao nhiêu thì pháp luật vẫn luôn chậm hơn so với cuộc sống, nên xét cho cùng người thực thi luật pháp vẫn giữ vai trò quyết định.

 

 

Tập thể quyết định, sao bắt tôi chịu trách nhiệm?

Thực tế có quá nhiều lý do khiến việc xử lý người đứng đầu khi để ngành, cơ quan, tổ chức, đơn vị mình xảy ra tham nhũng không hề đơn giản.

Tham nhũng vặt và 'quan cách mạng'

Tham nhũng vặt dù không gây tác hại lớn về kinh tế, nhưng nó gặm nhấm lòng tin của người dân và hủy hoại hình ảnh nền công vụ.

 

 

Không có ‘chân’ biên chế cũng khó mơ danh hiệu

Những nghệ sỹ “thị trường” ấy không phải miệt mài lao động, sáng tạo nghệ thuật để có thành công, để thu hút đông đảo khán giả hay sao?

 

 

Việt Nam có cần thạc sĩ, tiến sĩ chống tham nhũng?

Có thật khu vực công muốn chống tham nhũng là được, chẳng cần đến nghiên cứu, chẳng cần đến thạc sĩ, tiến sĩ?