Nguyễn Thảo

Nguyễn Thảo

Vẽ lại phố phường Hà Nội, Hoàn Kiếm, Ba Đình... vẫn còn đó

TP Hà Nội không chỉ sử dụng tên của các quận, huyện để đặt cho phường, mà còn sử dụng lại tên của các phường cũ vốn đã trở thành một phần ký ức của biết bao thế hệ.

Thành phố Hải Phòng mới vẫn giữ được những cái tên ‘định danh’ cũ

TP Hải Phòng mới sau khi sáp nhập với Hải Dương có 2 đặc khu Bạch Long Vĩ và Cát Hải cùng những phường thân thuộc: Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê Chân, Hải Dương...

Hàng trăm nghìn cán bộ không chuyên trách được hưởng trợ cấp nghỉ việc tương xứng

Nghị định 154 thay thế Nghị định 29/2023 về tinh giản biên chế đã bổ sung nhiều chế độ nghỉ việc cho cán bộ hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố.

87 thành phố chính thức không còn từ ngày 1/7

Theo Luật Chính quyền địa phương vừa được Quốc hội thông qua, từ ngày 1/7 tới đây, chính quyền địa phương còn 2 cấp (tỉnh, xã), không còn cấp huyện như trước. Trong 696 đơn vị hành chính cấp huyện kết thúc hoạt động có 87 thành phố.

Từ 1/7, người dân có thể làm thủ tục hành chính ở bất cứ đâu trong tỉnh, thành

Sắp tới, người dân có thể giải quyết các thủ tục hành chính ở bất cứ Trung tâm Phục vụ hành chính công nào trong phạm vi cấp tỉnh. Mỗi tỉnh, xã sẽ có nhiều điểm tiếp nhận, trả kết quả thủ tục hành chính để thuận tiện cho người dân.

‘Thần thiêng nhờ bộ hạ’, tuyển lãnh đạo giỏi về mà nhân viên kém, chỉ phí nhân tài

Lãnh đạo giỏi mà nhân viên không giỏi thì chỉ gây ra mâu thuẫn, trục trặc. "Thần thiêng nhờ bộ hạ', mô hình hợp lý để có lãnh đạo giỏi là người lãnh đạo biết dùng người giỏi, người tài.

Những cái ‘nhất’ và điều thú vị của 34 tỉnh, thành mới sáp nhập

TPHCM đông dân nhất nước, Lâm Đồng có diện tích lớn nhất, Phú Thọ tiếp giáp với nhiều tỉnh thành nhất, người Hà Nội có thu nhập bình quân cao nhất...

Chi tiết về biên chế, số tiền tiết kiệm khi sáp nhập tỉnh, xã

Sau khi sáp nhập các tỉnh thành, sắp xếp lại cấp xã, kết thúc hoạt động cấp huyện, bộ máy chính quyền địa phương sẽ hoạt động theo mô hình 2 cấp (tỉnh, xã); dự kiến sẽ giảm 250 nghìn người, tiết kiệm hơn 190 nghìn tỷ đồng trong giai đoạn 2026-2030.

Công chức được cử học thạc sĩ phải cam kết làm việc gấp 3 lần thời gian đào tạo

Bộ Nội vụ cho biết việc đề xuất quy định tăng độ tuổi cử công chức đi đào tạo thạc sĩ lên 45 tuổi và thời gian cam kết công tác tại cơ quan, đơn vị tăng lên 3 lần là để phù hợp với độ tuổi nghỉ hưu đã được kéo dài theo quy định.

KPI chấm điểm cán bộ: Mọi thứ hiển thị trên máy, thủ trưởng làm sao yêu - ghét được

"Các cơ quan đã lượng hóa được khối lượng công việc và khi phân công là phân công trên máy. Vì vậy, công chức thực hiện công việc như thế nào, hoàn thành ngày giờ nào đều hiển thị trên máy hết. Như thế, thủ trưởng làm sao mà yêu - ghét được".