GDP

Cập nhập tin tức GDP

Chưa từng có: GDP Quý III/2021 âm 6,17%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay.

Tháng ngày 'chịu đau', giữ mình an toàn rồi tính chuyện hồi phục

Sau nhiều ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 tại Hà Nội, TP.HCM và các tỉnh phía Nam, giờ đây nhiều địa phương đã bắt tay vào kế hoạch phục hồi kinh tế.

Ngân sách hơn 10 triệu tỷ, tiêu thường xuyên gấp đôi đầu tư phát triển

Tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 khoảng 10,26 triệu tỷ đồng, trong đó 28% chi cho đầu tư phát triển.

Đứng dậy sớm để chớp thời cơ bứt phá

Tuần Việt Nam trao đổi với PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam về “mặt trận kinh tế” mà Chính phủ vẫn cam kết giữ vững trong năm nay.

Mở cửa kinh tế lại từng bước

Gần đây, ngày càng nhiều ý kiến về mở cửa lại nền kinh tế sau những bật/tắt do dịch bệnh. Tuần Việt Nam trao đổi với TS Nguyễn Đức Kiên về chủ đề này.

GDP tăng trưởng trong cơn bĩ cực dịch bệnh

Sự nghèo đi 10 lần của anh lái xe, gánh nặng thêm 100 ngàn chi phí xét nghiệm mỗi ngày để lấy giấy thông hành của người lao động, sự đứt bữa của bà con lao động thời vụ ở TP.HCM liệu có được tính đủ vào GDP?

Chúng ta không thể chậm hơn tốc độ mở cửa của thế giới

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, chưa thay đổi mục tiêu phát triển đã đề ra và thống nhất với 2 kịch bản tăng trưởng GDP năm nay được Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng.

Thấy gì sau bức tranh tăng trưởng GDP

Tốc độ tăng trưởng GDP lên tới 5,64% trong bối cảnh hàng loạt tỉnh lớn thực hiện giãn cách xã hội, nhiều doanh nghiệp ngưng hoạt động và người dân đứt gãy sinh kế đang gây bối rối. Nhưng đó chỉ là một phần của các câu hỏi.

Giữa đại dịch hoành hành, Việt Nam công bố con số gây ngạc nhiên

Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, GDP tăng 5,64%, cao hơn tốc độ tăng 1,82% của 6 tháng đầu năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng 7,05% và 6,77% của cùng kỳ năm 2018 và 2019.

Cả thế giới bất trắc, Việt Nam đối diện rủi ro bất ngờ

Kinh tế Việt Nam đã cho thấy những dấu hiệu phục hồi, tuy nhiên vẫn còn khá mong manh. Trong khi đó, thế giới vẫn đang quay cuồng trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, đẩy kinh tế Việt Nam vào những tình huống khó lường.

Quý I/2021, bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng mới

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2021 - Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 6%. Quy mô GDP bình quân đầu người khoảng 3.700 USD/người...

Định hướng các chỉ tiêu kinh tế - xã hội 2021-2025

GDP bình quân 5 năm khoảng 6,5 - 7%/năm; đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 5.000 USD.

 

Bộ TT&TT lập Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số

Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số mới được Bộ TT&TT thành lập gồm có 10 thành viên. Tổ trưởng là Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng.

Vượt thách thức 2021: Kiên cường và linh hoạt như cây tre

Trong khó khăn, doanh nghiệp Việt vẫn trụ vững và vươn lên, tìm kiếm cơ hội để ngày càng phát triển. Tinh thần ấy đã mang đến nhiều "sắc hồng" cho nền kinh tế, dù rằng thách thức vẫn luôn ở phía trước.

Hé lộ danh sách 'kinh tế ngầm, kinh tế bất hợp pháp' gây tranh cãi

Theo Bộ Tài chính, “các khoản chi ngân sách sai quy định như chi không đúng dự toán, chi sai mục đích, sai tiêu chuẩn, sai định mức” đưa vào hoạt động kinh tế ngầm, kinh tế bất hợp pháp là chưa hợp lý.

Vượt Trung Quốc, Việt Nam dẫn đầu tăng trưởng kinh tế châu Á năm 2020

Các thống kê cho thấy không phải Trung Quốc, Việt Nam mới là nền kinh tế tăng trưởng ấn tượng nhất tại khu vực châu Á trong năm 2020.

2020 vượt qua khủng hoảng tồi tệ nhất lịch sử, 2021 thách thức đang chờ đợi

Trong khi hầu hết các nền kinh tế đang phải vật lộn để tồn tại và phục hồi thì vẫn chưa có một bằng chứng chắc chắn nào cho thấy đại dịch sẽ sớm kết thúc.

Cảnh báo nguy cơ Việt Nam phải đương đầu 2021

Sự bất ổn của kinh tế toàn cầu, biến thể COVID-19 và những rủi ro các vụ kiện và phòng vệ thương mại sẽ ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam 2021

Hàn Quốc vượt lên, Thái Lan chững lại, Việt Nam không thể chần chừ

Nước ta đã giàu mạnh hơn, nhưng vẫn chỉ là nước có thu nhập trung bình thấp, vẫn đối mặt nguy cơ tụt hậu. Muốn thành nước thu nhập cao vào 2045, không thể chần chừ và để những cơ hội qua đi.