GDP

Cập nhập tin tức GDP

Bội chi ngân sách tăng lên, nợ công còn trong ngưỡng an toàn

Năm 2020 do bội chi tăng, nên nợ công dự kiến khoảng 56,8%-57,4% GDP; nợ Chính phủ khoảng 50,8%-51,4% GDP, trong giới hạn an toàn của Quốc hội.

Thế giới 'quá nhiều bất ổn', con virus độc hại tàn phá khôn lường

Chuyên gia dự báo “độ độc” của virus corona về mặt chính trị còn lớn hơn, sức tàn phá của nó có thể còn nguy hiểm hơn nếu thế giới không tìm được một cơ chế hợp tác hiệu quả.

Thế giới vật lộn giữa bất ổn, Việt Nam chuẩn bị chu kỳ mới

Thế giới đang vật lộn với dịch bệnh và nhiều bất ổn, tạo nên áp lực không nhỏ tới triển vọng kinh tế. Việt Nam cũng đối mặt với nhiều nguy cơ nhưng được dự báo tăng trưởng tốt, top đầu thế giới.

Điều khác biệt Việt Nam 2020

Việc kích hoạt sớm hệ thống phòng chống đại dịch Covid-19 đã khiến Việt Nam trở thành tấm gương sáng trên thế giới về kiểm soát dịch bệnh.

Trị bệnh thành tích, hết thời thổi số liệu để làm màu

Chênh lệch giữa chỉ tiêu GRDP tổng hợp từ 63 tỉnh, thành phố và chỉ tiêu GDP của cả nước diễn ra phổ biến trong một thời gian dài và khoảng cách không ngừng nới rộng qua từng năm, thậm chí có năm lên tới 2 con số.

Quãng đường và thời điểm thu nhập người Việt vượt Singapore

Việt Nam vượt Singapore về quy mô GDP. Tuy nhiên, chỉ khi thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng lên, niềm vui mới thực sự trọn vẹn.

Nợ công: Gắng sức trả tiền vay, còn đâu cho đầu tư phát triển

Nợ công trên GDP được kiểm soát tốt và liên tục giảm trong những năm gần đây. Tuy nhiên, nghĩa vụ trả nợ công trên thu ngân sách vẫn tăng đều đặn do nhiều khoản nợ đến hạn.

Sức ép trả nợ công, những con số chỉ báo mới

Báo cáo của Chính phủ về tình hình nợ công năm 2020 và dự kiến năm 2021 cho thấy nhiều con số đáng chú ý về nợ của quốc gia.

Việt Nam vượt Singapore, Malaysia thành nền kinh tế lớn thứ 4 Đông Nam Á

GDP Việt Nam năm 2020 ước đạt 340,6 tỷ USD, vượt Singapore, Malaysia, trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 khu vực Đông Nam Á.

Vượt qua biến cố, Việt Nam tăng trưởng top đầu thế giới

Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm 2016-2020 ước đạt khoảng 5,9%, thuộc nhóm cao nhất khu vực và thế giới.

Thế giới suy giảm, Việt Nam-nước hiếm hoi có tăng trưởng

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2020 ước tính tăng 2,12% so với cùng kỳ năm trước, mức thấp nhất nếu tính từ 2011 đến nay.

Đề xuất lập Ban Chỉ đạo quốc gia chống suy thoái kinh tế

Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng đề xuất Chính phủ trình Ban Bí thư thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia chống suy thoái kinh tế sau đại dịch Covid-19.

Toàn cầu tê liệt suy thoái, Việt Nam thành công và vượt lên

Do ảnh hưởng của Covid-19, tăng trưởng GDP Việt Nam 6 tháng của 2020 thấp nhất kể từ 2011. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là nước hiếm hoi trên toàn cầu có tăng trưởng sau khi khống chế thành công dịch bệnh.

Tăng trưởng giảm, ngân sách hụt thu: Chính phủ ra giải pháp ứng phó

Trường hợp tăng trưởng GDP khoảng 4,5%, thu ngân sách dự kiến giảm khoảng 163 nghìn tỷ đồng.

Không cần tốn tiền ngân sách, chỉ cần cắt bỏ lợi ích nhóm

Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sau Covid-19 có thể tốn nhiều tiền của. Nhưng có một cách không tốn đồng tiền ngân sách nào mà chỉ cần từ bỏ quyền lợi của một nhóm nào đó

Khi GDP phụ thuộc quá lớn vào nước ngoài

 - Tâm lý mặc cảm, tự ti, thiếu tinh thần hỗ trợ giữa người sản xuất và người tiêu dùng thì ta chỉ có kéo nhau xuống và làm thuê cho nước ngoài. Hãy nhìn các con số GDP-Xuất khẩu-Nhập khẩu, hiểu nó và hành động kịp thời.

Toàn cầu suy thoái, Việt Nam gắng vượt qua thách thức

Việt Nam trở thành “tấm gương” trong việc phòng chống đại dịch Covid-19, nhưng kinh tế cũng bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch bệnh. Vượt qua và nhanh chóng phục hồi kinh tế là nhiệm vụ không thể trì hoãn.

Giảm thuế xăng dầu, hạ thuế phí ô tô... kích cầu hậu đại dịch

 Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ đưa ra nhiều giải pháp để trợ lực cho người dân, doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay vì dịch bệnh Covid-19.

Sau dịch bệnh, có thể mất 1 năm kinh tế mới hồi phục

Tăng trưởng GDP thấp là điều khó tránh khỏi trong năm 2020 khi dịch bệnh Covid-19 đang rất nghiêm trọng. Các gói hỗ trợ của Chính phủ lúc này là điều cần thiết song phải đúng đối tượng.

Sẵn 30 tỷ USD: Tình thế này, không thể 'có tiền mà không tiêu được'

Dòng vốn 30 tỷ USD được "bơm" đều đặn hàng năm để phục vụ đầu tư các dự án đầu tư công, nhưng nhiều năm nay trong tình trạng "có tiền mà không tiêu được". Việc này giờ đây phải thay đổi.