GDP

Cập nhập tin tức GDP

Tăng trưởng GDP hơn 7,7%, kinh tế phục hồi mạnh mẽ

Tổng cục Thống kê cho biết GDP quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.

Ngân hàng Thế giới dự báo GDP toàn cầu sẽ giảm xuống 2,9%

Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa dự báo mới là tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ giảm xuống 2,9%, từ mức dự báo vào tháng 1/2022 là 4,1%.

Việt Nam được dự báo trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới năm 2036

Theo báo cáo World Economic League Table 2022 của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR), Việt Nam sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới và lớn thứ hai Đông Nam Á (sau Indonesia) vào năm 2036.

Tình thế gian nan cần quyết sách mạnh mẽ

Kỳ họp thứ 3 của Quốc hội khai mạc hôm nay được hy vọng sẽ giám sát, đánh giá những vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra gay gắt sau đại dịch và nền kinh tế thế giới biến động khó lường.

60 nghìn doanh nghiệp rời thị trường: Lời cảnh báo cho thực thi chính sách

Khu vực doanh nghiệp vẫn đang rất khó khăn, chỉ trong vòng 4 tháng có đến 60 nghìn DN tạm ngừng sản xuất có thời hạn và chờ giải thể. Lúc này, những chính sách từ chương trình hỗ trợ cần phải được hiện thực hóa.

Biến động khó lường, lời cảnh báo tới hai trụ cột kinh tế Việt Nam

Những thay đổi về chính sách cần tính đến tác động tới hai ngành trụ cột của nền kinh tế là bất động sản và ngân hàng; cũng như những tác động mang tính dây chuyền tới thị trường tài chính.

Nền kinh tế Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ thế giới?

Sau 35 năm Đổi mới, Việt Nam đã tiến những bước dài và xa so với thời kinh tế kế hoạch hóa, tiến vào nước thu nhập trung bình thấp. Nhưng nếu so với các quốc gia cùng thời, Việt Nam lại có dấu hiệu tụt hậu.

Đổi mới mô hình tăng trưởng, thoát bẫy thu nhập trung bình

Việc chuyển sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu còn chậm so với yêu cầu đặt ra.

Việt Nam hụt hơi năng suất, 'anh cả đỏ' cần tăng tốc

Câu hỏi mà Việt Nam phải đối mặt hiện nay là làm thế nào để trở thành nền kinh tế có thu nhập cao thông qua tăng năng suất, đồng thời bảo vệ tài nguyên của Việt Nam và thế giới.

Nguy cơ ‘loay hoay' trong bẫy thu nhập trung bình

Trong báo cáo mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế mà định chế này đã phải điều chỉnh giảm mạnh các chỉ tiêu dự báo về tăng trưởng.

Kinh tế Ukraine sụt giảm gần nửa vì chiến sự với Nga

Số liệu trên được Ngân hàng Thế giới (WB) nêu trong bản báo cáo được công bố ngày 10/4.

Tăng trưởng GDP quý I cao hơn 2021, nhưng vẫn thấp hơn 2019

Ngày 29/3, Tổng cục Thống kê công bố tình hình kinh tế xã hội quý I/2022. GDP quý I tăng khá hơn quý I các năm 2020 và 2021 nhưng vẫn thấp hơn nhiều con số của năm 2019.

Việt Nam trở lại lộ trình tăng trưởng cao từ 2023

Nền kinh tế Việt Nam được đánh giá sẽ khởi sắc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP ở mức 5,5% nhờ chính sách tài khóa được nới lỏng hơn. 

Thấy gì qua tăng trưởng năm 2021

Thông tin thống kê đã được luật hóa là phải đáp ứng các nguyên tắc cơ bản “trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời”…, để giúp các nhà hoạch định chính sách phân tích, điều hành chính sách vĩ mô phù hợp, hiệu quả.

Khi gần một nửa dân số chịu tác động của Covid-19

“Người Việt Nam có tính chống chịu và cầu an rất cao”. Nhận xét này của một nhà văn cứ ập vào suy nghĩ của tôi khi cùng các nhà hảo tâm đi cứu trợ tại các trạm ở Hà Nam, Hà Nội và Phú Thọ hồi đầu tháng 10.

Vượt lên gian khổ 2021 và cơ hội cho 2022

Đại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn đà tăng trưởng của Việt Nam và cũng làm phát lộ nhiều điểm nghẽn trong nền kinh tế. Việt Nam nên làm gì tới đây để hồi phục và phát triển?

Tăng trưởng GDP năm 2021 thấp, ước đạt 2,58%

Ngày 29/12, Tổng cục Thống kê công bố số liệu kinh tế - xã hội năm 2021. Theo đó, GDP năm 2021 dù thấp nhưng vẫn tăng trưởng dương bất chấp dịch bệnh hoành hành.

Kinh tế khó khăn và những nỗ lực phục hồi

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước nhưng đã sớm phục hồi nhanh chóng. Đây là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam công bố GDP quý đến nay.

Tình thế bất thường đòi giải pháp phi thường

Tăng trưởng quý 3 thấp nhất trong lịch sử; số người mất việc, hoãn việc, giảm thu nhập cao nhất lịch sử; nguy cơ không hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng hiện hữu… Tình huống đó đòi hỏi những nỗ lực và giải pháp phi thường.

Phấn đấu đến 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP

Chiều nay (12/11), các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.