GDP

Cập nhập tin tức GDP

ADB nhận định GDP Việt Nam tăng 6,5% năm 2022 và 6,7% năm 2023

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023.

Thế giới bất ổn, kinh tế Việt Nam tăng mạnh nhất ASEAN

Ngân hàng ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức 6,5%, cao nhất Đông Nam Á, trong khi hạ dự báo tăng trưởng kinh tế ở khu vực châu Á.

Cảnh báo suy thoái toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn hồi phục

Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục hồi phục cho dù thế giới được cho là rơi vào suy thoái bởi làn sóng tăng lãi suất chưa từng có trong 50 năm qua. Tuy nhiên, các yếu tố bất định gia tăng và giá nhiên liệu toàn cầu khó lường.

Hành trình 'hồi sinh' của kinh tế Việt Nam

Đại dịch Covid-19 bùng phát từ năm 2020 trên toàn thế giới đã tác động mạnh mẽ và sâu rộng đến kinh tế Việt Nam. Sau khi kiểm soát được dịch bệnh, kinh tế đã có những bước phục hồi ấn tượng trong năm 2022.

Thái Lan mắc 'bẫy thu nhập trung bình', nỗi lo của Việt Nam

Nhiều nhận định cho rằng, Thái Lan sẽ trở thành quốc gia lớn đầu tiên trong khu vực mắc “bẫy thu nhập trung bình”. Nếu chỉ đuổi kịp Thái Lan thì Việt Nam cũng khó thoát khỏi tình cảnh tương tự.

Điều thần kỳ để Việt Nam đuổi kịp Thái Lan, Malaysia

Năm 2030, thu nhập một người Việt Nam mới bằng Malaysia năm 2007 là thông tin nói lên nhiều điều. Các chuyên gia tính toán, nếu nỗ lực Việt Nam có thể đuổi kịp Thái Lan, Malaysia nhưng vẫn còn thua xa Trung Quốc, Hàn Quốc.

Năm 2030, thu nhập của một người Việt Nam chỉ bằng Malaysia năm 2007

GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành của Việt Nam luôn đạt mức năm sau cao hơn năm trước. Thế nhưng, con số này thua xa nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á.

Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong quý III đạt 10,8%

Ngân hàng Standard Chartered vừa đưa ra dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 10,8% trong quý III và 3,9% trong quý IV, đưa tăng trưởng GDP cả năm 2022 đạt 6,7%.

Dự báo tăng trưởng năm 2022 của Việt Nam vẫn ở mức 6,5%

Theo các chuyên gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), mức tăng trưởng dự báo của Việt Nam vẫn giữ nguyên như hồi công bố tháng 4.

Bắc Giang tăng tốc không tưởng chiếm top 1, Hà Nội đứng thứ 10, TP.HCM vẫn chật vật

Bắc Giang dẫn đầu cả nước về một chỉ số quan trọng bậc nhất, chỉ số này của Bắc Giang cao gần gấp đôi so với địa phương 'bám đuổi' thứ hai là Bắc Ninh và vượt xa so với các tỉnh thành ở top sau.

Những nghịch lý tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng kinh tế gia tăng và hàng loạt lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khởi sắc trong nửa đầu năm nay là điều thật sự đáng mừng, thể hiện kết quả sinh động, thuyết phục nhất của việc chuyển đổi trong chính sách chống Covid-19.

Tăng trưởng GDP năm 2022: Hướng đến kỷ lục mới

Đạt tăng trưởng cao và liên tục, bền vững mới là con đường để Việt Nam tiến lên nước thu nhập cao hơn.

GDP quý II tăng 7,72%, cao nhất kể từ năm 2011

Theo Tổng cục Thống kê, GDP quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.

Tăng trưởng GDP hơn 7,7%, kinh tế phục hồi mạnh mẽ

Tổng cục Thống kê cho biết GDP quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.

Ngân hàng Thế giới dự báo GDP toàn cầu sẽ giảm xuống 2,9%

Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa dự báo mới là tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ giảm xuống 2,9%, từ mức dự báo vào tháng 1/2022 là 4,1%.

Việt Nam được dự báo trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới năm 2036

Theo báo cáo World Economic League Table 2022 của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR), Việt Nam sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới và lớn thứ hai Đông Nam Á (sau Indonesia) vào năm 2036.

Tình thế gian nan cần quyết sách mạnh mẽ

Kỳ họp thứ 3 của Quốc hội khai mạc hôm nay được hy vọng sẽ giám sát, đánh giá những vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra gay gắt sau đại dịch và nền kinh tế thế giới biến động khó lường.

60 nghìn doanh nghiệp rời thị trường: Lời cảnh báo cho thực thi chính sách

Khu vực doanh nghiệp vẫn đang rất khó khăn, chỉ trong vòng 4 tháng có đến 60 nghìn DN tạm ngừng sản xuất có thời hạn và chờ giải thể. Lúc này, những chính sách từ chương trình hỗ trợ cần phải được hiện thực hóa.

Biến động khó lường, lời cảnh báo tới hai trụ cột kinh tế Việt Nam

Những thay đổi về chính sách cần tính đến tác động tới hai ngành trụ cột của nền kinh tế là bất động sản và ngân hàng; cũng như những tác động mang tính dây chuyền tới thị trường tài chính.

Nền kinh tế Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ thế giới?

Sau 35 năm Đổi mới, Việt Nam đã tiến những bước dài và xa so với thời kinh tế kế hoạch hóa, tiến vào nước thu nhập trung bình thấp. Nhưng nếu so với các quốc gia cùng thời, Việt Nam lại có dấu hiệu tụt hậu.