DTTG

Cập nhập tin tức DTTG

Nam Định: Bảo tồn di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ

Xuất phát từ hình thức diễn xướng dân gian trong các lễ hội, nghệ thuật Chầu văn ra đời gắn liền với nghi thức tụng ca công đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh và Đức Thánh Cha (Thánh Trần Hưng Đạo).

Tết Đoan Ngọ trong tín ngưỡng của người Việt Nam

Đoan Ngọ (Đoan Dương) là tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào  mùng 5/5 âm lịch. 

"Ài sấng mun”- một nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người Dao

Lễ cầu làng là một nét văn hóa tâm linh đặc sắc. Hàng năm, người Dao tổ chức Lễ cầu làng với ước mong làm đâu được đấy, khỏe mạnh, mong được của cải về mọi nhà về cả xóm, cả thôn để được ấm no, hạnh phúc.

Người có uy tín - Cầu nối đặc biệt tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Các già làng, trường ban luôn là cầu nối trong việc tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân đoàn kết vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số.

Đêm nhạc đặc biệt: Nối vòng tay lớn-Đất nước đồng lòng, vượt qua COVID-19

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đánh giá cao sáng kiến tổ chức đêm nhạc “Nối vòng tay lớn - Đất nước đồng lòng vượt qua đại dịch COVID-19”.

Ngôi nhà chung mang tên Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Trong lịch sử 2.000 năm, Phật giáo Việt Nam luôn gắn bó đồng hành cùng dân tộc, hòa quyện với văn hóa dân tộc, góp phần bảo vệ văn hóa Việt Nam, trở thành thành tố văn hóa của dân tộc.

Thăm nơi sinh tồn phát triển và dựng nghiệp của triều đại Nhà Trần

Đền thờ các vua Trần - người xưa gọi là Thái Đường Lăng, được coi là nơi phát tích, nơi sinh tồn phát triển và dựng nghiệp của triều đại Nhà Trần.

Lễ hội Mở cửa kho lúa: Người Rơ Măm báo ơn với Giàng, đánh dấu một mùa vụ đã xong

Trong tập quán sinh hoạt nương rẫy, cây lúa giữ vai trò quan trọng. Vì vậy, người Rơ Măm có các nghi lễ tâm linh, hội hè liên quan đến cây lúa, từ cúng mở cửa kho lúa, trỉa lúa, cúng lúa lên, mừng lúa mới cho đến bỏ lúa vào kho...

Hướng tới văn minh, tránh mê tín dị đoan khi thực hành lễ Vu lan

“Tinh thần của Đại lễ Vu Lan trong đạo Phật là dạy con người sống thực hiện việc báo ân-báo hiếu, Phật dạy con người có 4 ân nặng: Ân phụ mẫu sinh thành, Ân thầy bạn dạy răn, Ân quốc gia xã hội, Ân chúng sinh đồng loại.

Tiêu chí về xóa đói giảm nghèo ngày càng nâng cao, tiệm cận chuẩn mực quốc tế

Nhìn lại gần 35 năm đổi mới, nhận thức và quan điểm của Đảng về xóa đói - giảm nghèo ngày càng sâu rộng hơn, toàn diện và tiếp cận với chuẩn mực quốc tế.

Tỉnh đầu tiên của cả nước thực hiện và hoàn thành “Cấp đăng ký cho dòng tu, tu viện”

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nam Định có 3 tôn giáo được công nhận và hoạt động, đó là: Phật giáo, Công giáo và Tin lành. Nam Định cũng là tỉnh đầu tiên của cả nước thực hiện và hoàn thành việc “Cấp đăng ký cho dòng tu, tu viện”.

Biểu tượng sức mạnh đại đoàn kết dân tộc nhìn từ cách mạng Tháng Tám

Chính tinh thần yêu nước và đường lối đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam đã hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được mở rộng, củng cố, tạo nên cuộc cách mạng long trời lở đất năm 1945.

Bức tranh đẹp về tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc

Đại dịch Covid-19 đang là mối đe dọa lớn đối với toàn dân, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế-xã hội của nước ta.  Với tinh thần “Đoàn kết” một lòng, Việt Nam sẽ khống chế được dịch bệnh, đem lại sức khỏe cho mọi nhà.

Mộc bản triều Nguyễn khẳng định chủ quyền với Trường Sa, Hoàng Sa

Qua mộc bản triều Nguyễn, có thể thấy rõ các triều đại của Việt Nam đã thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động đi ra thăm dò, khai phá, xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

 

Chung định hướng sống “Tốt đời, đẹp đạo” gắn bó với dân tộc, đồng hành cùng đất nước

Việt Nam có 15 tôn giáo với 41 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động, hơn 24,3 triệu tín đồ, hơn 53.000 chức sắc, nhà tu hành, gần 134.000 chức việc và gần 28.000 cơ sở thờ tự.

Tăng cường đại đoàn kết trong thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH và bảo vệ Tổ quốc

Triển lãm lưu động ảnh, tư liệu tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo ở cơ sở năm 2021 do Bộ TT&TT phối hợp với tỉnh Hà Giang bắt đầu diễn ra từ hôm nay (21/12) đến hết ngày 23/12, tại Quảng trường 26/3, thành phố Hà Giang.

Đại lễ Raya Idil Adha: Mỗi Idil là một ngày Tạ ơn Đức ALLAH

Sau khi chu toàn nghĩa vụ thiêng liêng cuối cùng trong năm, cộng đồng Muslim hân hoan tổ chức Đại lễ Raya Idil Adha (Lễ đón chào năm mới theo Hồi lịch), được xác định từ ngày 10 đến ngày 13 Zulhijjah tháng 12 Hồi lịch.

Tây Nguyên: Vùng đất đa dạng về văn hóa, tín ngưỡng và tôn giáo

Tây Nguyên là địa bàn hoạt động của nhiều loại hình tôn giáo, gồm: Công giáo, Phật giáo, đạo Tin Lành và đạo Cao Đài với tổng số khoảng 2.301.884 tín đồ, chiếm 34,7% dân số, đó là chưa kể những người theo các tín ngưỡng truyền thống khác.

Giáo dân chung tay bảo vệ môi trường, trồng hoa dọc đường làng, ngõ xóm

Thời gian qua, để hoàn thành các mục tiêu xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2020, không thể không nhắc đến những đóng góp vào thành quả chung của các giáo dân tại 2 Giáo phận Bùi Chu và Phát Diệm.

Cúng Táo quân trong tín ngưỡng dân gian

Tục lệ cúng ông Táo là một tín ngưỡng dân gian đẹp. Mỗi vùng miền, mỗi cộng đồng có những nghi thức riêng trong thờ cúng ông Táo