Nông dân làm giàu từ phát triển “đặc sản" du lịch nông nghiệp ở Lạng Sơn

Trước đây, những người nông dân chỉ quen tay cày, tay cuốc giờ đã dần có kinh nghiệm làm du lịch. Du lịch đã tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc trên địa bàn.

Tích cực tham gia các FTA thế hệ mới nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế

Việt Nam tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế.

Nhiều chính sách an sinh xã hội, đảm bảo sinh kế cho người Chứt ở Rào Tre

Từ những năm 60 của thế kỷ trước, Người Chứt ở Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh sống du canh du cư trên các triền núi. Hà Tĩnh đã có nhiều chính sách an sinh xã hội, đảm bảo sinh kế cho người dân.

Chú trọng tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học-công nghệ và tiềm lực con người

Để bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, việc đảo đảm an ninh kinh tế sẽ góp phần quan trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững ổn định chính trị-xã hội, tạo môi trường an toàn cho phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập của nước ta.

Xây dựng ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước

Ngoại giao đa phương của Việt Nam được Đảng ta xác định: “Tích cực triển khai các cam kết khu vực và quốc tế, lồng ghép với các chiến lược, chính sách, kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế - xã hội.

Tạo động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Chuyên đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một nội dung quan trọng của Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt các Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Tổng kết để xác định phương hướng chiến lược trong thời gian tới

Quân ủy Trung ương vừa tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Việt Nam đi đầu và thúc đẩy dòng tín dụng xanh và tài chính xanh

Việt Nam có hai mục tiêu đầy tham vọng cho năm 2050. Đó là trở thành quốc gia có thu nhập cao và đạt được phát thải ròng carbon bằng 0. Hai mục tiêu này muốn đạt được đều cần rất nhiều tiền đầu tư.

Bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới: “Đoàn kết vì một nền an ninh hài hòa”

Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN (ADMM) lần thứ 16 đã thông qua Tuyên bố chung của ADMM-16 về “Đoàn kết vì một nền an ninh hài hòa”.

Bảo đảm cho Quân đội từng bước được trang bị hiện đại

Trong thời gian tới, chúng ta phải tận dụng thành tựu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu xây dựng nền công nghiệp quốc phòng độc lập, tự chủ, có tiềm lực ngày càng mạnh, phù hợp với khả năng của nền kinh tế đất nước.

Hợp tác tài chính để triển khai 3 đột phá chiến lược

Thời gian qua, Việt Nam và ngân hàng EIB đã thống nhất một thỏa thuận khung hợp tác tài chính và trên cơ sở đó, ký kết 5 hiệp định tài trợ với tổng trị giá cam kết 571 triệu EUR.

Bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới: Đại đoàn kết dân tộc vẫn là nhân tố quyết định

Nghị quyết TƯ 8 khóa XI đặc biệt quan trọng, thể hiện đường lối, tư duy đổi mới bước đột phá về sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; đồng thời xác định rõ mục tiêu, quan điểm, các giải pháp bảo vệ Tổ quốc.

Việt Nam trở thành một trong những Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 77

Ngày 7/6 năm nay, Việt Nam được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đồng thuận thông qua là một trong các Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

Xây dựng tiềm lực quốc phòng đủ mạnh để tăng khả năng bảo vệ Tổ quốc

Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2022 là một trong những hoạt động góp phần đánh dấu những nỗ lực của Việt Nam trong xu thế hướng tới toàn cầu hóa, đa dạng hóa, hiện đại hóa.

Định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước: 5 nhóm quan điểm chỉ đạo toàn diện

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới.

Đáng chú ý

Tình hình mới yêu cầu nâng cao chất lượng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Bối cảnh tình hình trong nước và thế giới có nhiều thay đổi lớn, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ đất nước trong tình hình mới đặt ra yêu cầu nâng cao chất lượng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Chủ tịch nước mong muốn các tập đoàn Hàn Quốc tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam

Sáng 5/12, tại thủ đô Seoul, nhân chuyến thăm cấp Nhà nước tới Hàn Quốc, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp các tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc. Những tập đoàn này đang triển khai nhiều dự án quy mô lớn tại Việt Nam.

Hợp tác quốc tế để huy động tài chính xanh phục vụ tăng trưởng bền vững

Bên cạnh dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đang đẩy mạnh thu hút nguồn tài chính xanh và nguồn vốn từ các quỹ đầu tư nhằm phục vụ cơ cấu lại nền kinh tế, với trọng tâm là cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước.

Lộ trình hiện đại hóa quân đội nhân dân Việt Nam đến năm 2030

Xây dựng Quân đội nhân dân hiện đại cần tập trung vào xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, hiện đại về tổ chức, biên chế, vũ khí, trang bị kỹ thuật và phương pháp tác chiến.

Việt Nam - Uganda: Quyết tâm tăng cường hợp tác kinh tế

Chủ tịch nước và Tổng thống Uganda khẳng định quyết tâm tăng cường hợp tác kinh tế, nâng cao kim ngạch thương mại song phương tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp, với quy mô thị trường gần 150 triệu dân của hai nền kinh tế.

Lực lượng vũ trang Bình Dương: Phát huy truyền thống anh hùng, thi đua hoàn thành nhiệm vụ

Ra đời từ phong trào Cách mạng tháng Tám đến Nam Bộ kháng chiến, lực lượng vũ trang tỉnh Bình Dương không ngừng lớn mạnh, luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Phấn đấu đến năm 2025 cơ bản không còn tình trạng dân di cư tự do

Chính phủ xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 cơ bản không còn tình trạng dân di cư tự do; hoàn thành công tác bố trí toàn bộ số hộ dân đã di cư tự do (khoảng 20.308 hộ, riêng ở Tây Nguyên là 18.396 hộ) vào các điểm dân cư theo quy hoạch.

Di dân tự do ảnh hưởng đến an ninh trật tự và đời sống người dân

Năm ngoái, tại Kỳ họp thứ 10, QH khóa XIV, Chính phủ đã báo cáo về kết quả thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của QH về việc tập trung giải quyết cơ bản tình hình dân di cư tự do các vùng miền núi và trung du.

Kim ngạch thương mại Việt Nam-Thái Lan: Mục tiêu phấn đấu 25-30 tỷ USD không quá khó

Hiện kim ngạch thương mại 2 nước là 20 tỷ USD, và đặt mục tiêu đạt 25 tỷ USD, thậm chí 30 tỷ USD vào năm 2025. Chủ tịch nước cho rằng đây là những con số ý nghĩa và mục tiêu phấn đấu 25-30 tỷ USD không quá khó với các DN tiêu biểu của hai nước.

Rộng cửa mời DN Mỹ đầu tư vào kinh tế số, nông nghiệp thông minh…

Chủ tịch nước cho biết, Việt Nam mong muốn các doanh nghiệp Mỹ quan tâm, đầu tư vào các lĩnh vực như kinh tế số, tài chính, ngân hàng, nông nghiệp thông minh, năng lượng tái tạo…