tăng trưởng kinh tế

Cập nhập tin tức tăng trưởng kinh tế

Tốc độ nhanh hơn Mỹ - Trung, Việt Nam bước vào giai đoạn mới

Nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ hồi phục ấn tượng bất chấp sự bùng phát trở lại của đại dịch Covid-19 ở các quốc gia lân cận. Tốc độ tăng mạnh hơn trong năm sau.

Việt Nam trên đà vào nhóm các nền kinh tế hàng đầu châu Á

Bất kể dịch bệnh tái bùng phát và diễn biến phức tạp thời điểm cận tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, giới chuyên gia kinh tế thế giới vẫn có những đánh giá lạc quan về kinh tế Việt Nam trong năm mới.

Vượt Trung Quốc, Việt Nam dẫn đầu tăng trưởng kinh tế châu Á năm 2020

Các thống kê cho thấy không phải Trung Quốc, Việt Nam mới là nền kinh tế tăng trưởng ấn tượng nhất tại khu vực châu Á trong năm 2020.

Vượt qua cú sốc, vững top đầu thế giới: Niềm tin kỳ tích châu Á mới

2020, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm cao nhất thế giới. Đây là cơ sở để Việt Nam vươn lên trong giai đoạn tới và được đặt niềm tin lập nên 1 kỳ tích châu Á mới.

Kinh tế Bắc Ninh tăng trưởng bất chấp dịch Covid-19

Năm 2020 đặc biệt khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng với nỗ lực cao, cách làm sáng tạo, hiệu quả, Bắc Ninh vẫn đạt nhiều thành tựu, thực hiện tốt “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển kinh tế- xã hội.

Ngược dòng làm nên 'phép màu châu Á', con số bất ngờ của Việt Nam

Làm nên 'phép màu châu Á", Việt Nam đứng trước cơ hội hiếm có để bứt phá khi lọt vào top những nền kinh tế vượt qua đại dịch, tăng trưởng dương và thu hút được sự chú ý của giới đầu tư toàn cầu.

Thế giới vật lộn giữa bất ổn, Việt Nam chuẩn bị chu kỳ mới

Thế giới đang vật lộn với dịch bệnh và nhiều bất ổn, tạo nên áp lực không nhỏ tới triển vọng kinh tế. Việt Nam cũng đối mặt với nhiều nguy cơ nhưng được dự báo tăng trưởng tốt, top đầu thế giới.

Điều khác biệt Việt Nam 2020

Việc kích hoạt sớm hệ thống phòng chống đại dịch Covid-19 đã khiến Việt Nam trở thành tấm gương sáng trên thế giới về kiểm soát dịch bệnh.

Quãng đường và thời điểm thu nhập người Việt vượt Singapore

Việt Nam vượt Singapore về quy mô GDP. Tuy nhiên, chỉ khi thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng lên, niềm vui mới thực sự trọn vẹn.

Một tháng 2 lần giảm, lãi suất thấp hiếm thấy

Các ngân hàng thương mại tiếp tục cắt giảm lãi suất huy động. Có ngân hàng đã thay đổi biểu lãi suất hai lần kể từ đầu tháng 10 đến nay. Dư địa giảm lãi suất huy động vẫn còn, gửi tiết kiệm ngày càng kém hấp dẫn.

Thủ tướng: Phải kích thích kinh tế mạnh mẽ, cả cung và cầu

Sáng nay (4/9), phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2020, Thủ tướng đề nghị tập trung thảo luận về các chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh, chính sách hỗ trợ người lao động, “đây là việc xã hội rất mong”.

Vượt qua thách thức, cơ hội đặc biệt đến với Việt Nam

Việt Nam đối mặt với nguy cơ lớn từ việc mất đi những động lực tăng trưởng truyền thống. Tuy nhiên, Việt Nam sẽ có cơ hội đặc biệt để tăng hiện diện của mình trên kinh tế toàn cầu.

Việt Nam lọt top 10 nền kinh tế lớn nhất châu Á vào 2050

Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tầng lớp trung lưu tăng vọt và môi trường thuận lợi sẽ đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 trên thế giới và thứ 10 châu Á vào năm 2050.

Ngược dòng vượt bão, cơ hội Việt Nam giữ ngôi số 1

Gặp khó vì đại dịch Covid-19 nhưng nhiều DN vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng cao. Dịch bệnh là một thách thức cũng là bài test để DN chuẩn bị cho giai đoạn phát triển dài hạn. Kinh tế Việt Nam từ đó có thêm nhiều cơ hội tăng trưởng.

Nhanh chóng, quyết đoán: Thành công đặc biệt, Việt Nam đón nguồn tiền lớn

Việt Nam có lợi thế lớn sau những thành công đặc biệt trong cuộc chiến chống Covid-19. Nền kinh tế đang hồi phục nhanh chóng và có cơ hội đón nguồn tiền lớn từ thế giới để bứt phá đi lên.

Chịu sốc chưa từng có, lựa chọn cho Việt Nam khi ở ngã ba đường

Đại dịch Covid-19 tạo ra cú sốc chưa từng có đối với nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam không là ngoại lệ. Không chỉ ngắn hạn, VN cũng đang chịu rủi ro về dài hạn. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn có cơ hội để bứt phá.

Việt Nam làm nên điều khác biệt, đón dòng vốn lớn rút khỏi Trung Quốc

Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục được dự báo sẽ khởi sắc sau khi làm được điều khác biệt so với phần lớn các nước khác trên thế giới trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.

Lường trước 3 kịch bản suy thoái kinh tế

TS Trần Hoàng Ngân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, cho biết ảnh hưởng của Covid-19 cũng là cơ hội cho TP.HCM tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghệ cao, đô thị xanh, giảm thâm dụng lao động.

Quốc gia đầu tiên làm điều khác biệt, Việt Nam vượt qua 'cơn bão' tồi tệ

 Việt Nam đã làm nên điều khác biệt khi nỗ lực “làm phẳng đường cong” biểu đồ dịch Covid-19. Điều này được thế giới đánh giá cao và sẽ mang lại thành tựu cho Việt Nam trong phục hồi kinh tế.

Xóa ‘nút thắt cổ chai’ gây ách tắc nguồn tiền gần 500 ngàn tỷ

 Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công là giải pháp hiệu quả đảm bảo tăng trưởng. Nếu 2020 giải ngân được 100% kế hoạch vốn đầu tư công sẽ tăng GDP thêm 0,42 điểm phần trăm.