Bi kịch cuộc đời của tác giả bức họa nổi tiếng nhất thế giới 'nàng Mona Lisa'

Những đóng góp của Leonardo da Vinci cho nghệ thuật, khoa học đã để lại dấu ấn sâu sắc với nhân loại. Tuy nhiên, đằng sau những thành tựu phi thường của họa sĩ là cả một câu chuyện bi kịch, tạo nên một sắc thái phức tạp cho di sản của ông.

'Ôm mộng' bỏ ĐH: Không phải ai cũng thành công như tỷ phú công nghệ Bill Gates

Câu chuyện "bỏ học thành tỷ phú" đã góp phần làm gia tăng chủ nghĩa hoài nghi giáo dục, khiến không ít người trẻ nghi ngờ về vai trò của giáo dục chính quy, đặc biệt là giáo dục đại học. Tuy nhiên hành trình của Bill Gates chỉ là ngoại lệ hiếm hoi.

Google, Apple và loạt công ty lớn không 'đòi' nhân viên có bằng đại học

Một cựu lãnh đạo cấp cao của Google từng nhận xét rằng: “Khi bạn nhìn thấy những người không đến trường và tự đi con đường của mình trên thế giới này, đó mới là những con người đặc biệt. Chúng tôi làm mọi thứ có thể để tìm ra những con người đó”.

Nguyên nhân sự trỗi dậy 'chủ nghĩa hoài nghi hiệu quả giáo dục đại học'

Sự gia tăng của "chủ nghĩa hoài nghi giáo dục đại học" (Higher education skepticism) là do sự kết hợp của các yếu tố như kinh tế, xu thế thị trường... đã tác động đến nhận thức, thái độ của công chúng đối với các hệ thống giáo dục truyền thống.

Chính sách nuôi dưỡng, trọng dụng nhân tài giúp Singapore 'hóa rồng' thế nào?

Cốt lõi cho sự thành công "hóa rồng" của Singapore xoay quanh chính sách trọng dụng nhân tài (meritocracy). Chính phủ nước này đã nỗ lực để đảm bảo tất cả học sinh, bất kể hoàn cảnh gia đình, đều được tiếp cận với cơ hội giáo dục tốt nhất.

Hiệu trưởng đại học danh tiếng buộc từ chức vì 'tự đạo văn'

Nhật Bản - GS Toshiaki Miyazaki, Hiệu trưởng ĐH Aizu, đã phải từ chức sau cuộc điều tra cho thấy ông tự đạo văn và "xào xáo" kết quả nghiên cứu thành nhiều bài báo.

Nguyên nhân trình độ tiếng Anh của người Nhật đứng áp chót châu Á

Theo xếp hạng chỉ số thông thạo Anh ngữ của tập đoàn giáo dục quốc tế Thụy Sĩ EF Education First (EF EPI) năm 2022, Nhật Bản xếp thứ 80 trong số 111 quốc gia được đánh giá. Điều này đặt Nhật Bản dưới mức trung bình toàn cầu về trình độ tiếng Anh.

Giáo dục Mỹ có dạy thêm, học thêm sau giờ học chính khóa?

Gần 10,2 triệu học sinh, chiếm khoảng 18% tổng số, tham gia các chương trình sau giờ học trên toàn nước Mỹ. Tuy nhiên, chương trình không đặt nặng tính học thuật mà tạo cơ hội để học sinh trau dồi kiến thức và phát triển kỹ năng xã hội.

Mối tình đầu bi thảm của nhà văn Nhật Bản đầu tiên đoạt giải Nobel

Yasunari Kawabata được nhận xét là một nhà văn bí ẩn, giấu cuộc sống cá nhân của mình đằng sau những áng văn xuôi đầy mê hoặc. Trong đó, mối tình đầu bi thảm được cho là đã ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới quan văn học của ông.

'Ngành công nghiệp dạy thêm' Trung Quốc: Chi tiền tỷ cải thiện điểm số cho con

Hiệp hội Giáo dục Trung Quốc cho biết phụ huynh nước này chi trung bình 120.000 NDT (khoảng hơn 394 triệu đồng/năm) cho việc dạy kèm ngoại khóa cho con, một số người thậm chí bỏ ra tới 300.000 NDT (hơn 985 triệu đồng).