Ở nước ta hiện nay, dù thực tế xảy ra không ít vụ việc nổi cộm liên quan đến sai phạm hay thuộc chức trách của người đứng đầu khiến dư luận dậy sóng nhưng ít thấy ai từ chức. Làm sao để từ chức trở thành “lẽ thường”?
Singapore thực hiện chính sách 3 không - không dám, không cần và không thể tham nhũng. Thủ tướng Lý Hiển Long có mức lương cao gấp 4 lần Tổng thống Mỹ.
Việc chấn hưng nền giáo dục và đào tạo là tất yếu, nhưng trong ngổn ngang biết bao vấn đề thì cần đột phá vào đâu, thực hiện thế nào?
Trung Quốc là nơi bùng phát Covid-19 từ cuối tháng 12/2019 với tâm dịch tại Vũ Hán rồi lan sang các địa phương lân cận. Với vũ khí y tế thông minh 5G+, đại dịch được nhanh chóng khống chế.
Kể từ khi hệ thống 1G được Nordic Mobile Telephone ra mắt năm 1981 cho tới 4G, Trung Quốc luôn chậm chân. Nhưng tới 5G, nước này với cơ chế công - tư kết hợp đã vượt lên dẫn đầu thế giới.
Người Nhật được thế giới nể phục không chỉ vì tạo nên những kỳ tích công nghệ và kinh tế mà còn vì những đức tính cao cả, tinh thần tự lập, kỷ luật, tập thể...
Từ một “làng chài” với nửa dân số mù chữ, song với chính sách phát triển đội ngũ giáo viên giỏi, chỉ trong vòng nửa thế kỷ, Singapore đã có nền giáo dục đẳng cấp thế giới.
Đất nước đang bước vào “thời bình thường mới” với mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Hai đầu tàu là TP.HCM và Hà Nội cùng nhiều tỉnh, thành đang rục rịch mở trở lại. Làm thế nào để phục hồi, bứt phá?
Khi chào đón Trung Quốc đến với thế giới dân chủ, kinh tế thị trường năm 1979, Mỹ tin rằng Trung Quốc sẽ dần tiến tới dân chủ và kinh tế thị trường kiểu phương Tây.
Trung Quốc chủ ý kết hợp quyền lực nhà nước với sức mạnh của thị trường trong nước nhằm nhanh chóng tạo ra các “ông vua” về công nghệ cao, làm bàn đạp tiến ra chiếm lĩnh toàn cầu.