‘Tránh bao biện, làm thay, hoặc tồn tại song trùng’

Khi nói chuyện chuyên đề với cán bộ quy hoạch Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm rõ một số giải pháp chiến lược để đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng.

Sự thúc bách của ‘cuộc cách mạng’

“Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, cần thống nhất rất cao về nhận thức và hành động trong toàn Đảng và cả hệ thống chính trị”.

Quản trị quốc gia trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Đội ngũ cán bộ, công chức trong nền quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả phải thực sự là tầng lớp tinh hoa, ưu tú để quản trị xã hội.

Nhà nước công khai, minh bạch và có trách nhiệm giải trình

Tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, cổ vũ sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội và pháp quyền, quản trị quốc gia hiệu quả sẽ giúp Việt Nam bước vào Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam: “Xin đừng chỉ nói chiều thuận lợi”

Nếu thiết kế đường sắt tốc độ cao với 350km/h chở khách thì nên thuê các nhà thầu, kỹ sư, quản lý, lái tàu và công nhân lành nghề chất lượng cao từ các nước như Nhật Bản - ông Nguyễn Văn Phúc, Nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội nói.

Tiền đâu để đầu tư?

Chi thường xuyên đang chiếm 70% chi ngân sách, chi trả nợ sẽ lên đến 70% trong hơn thập kỷ nữa. Vậy chúng ta lấy đâu ra tiền chi đầu tư phát triển để quốc gia thịnh vượng?

Cải cách thể chế có nhạy cảm không?

Sau loạt bài liên quan đến chủ đề “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”, nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?

‘Điểm nghẽn thể chế’ và áp lực cải cách

Ở cương vị Tổng Bí thư, bài phát biểu của ông là hồi chuông thúc giục, là mệnh lệnh không thể chần chừ, là ngọn cờ để chúng ta bắt tay thực thi, hành động.

Việt Nam cải thiện về chỉ số Tự do kinh tế thế giới

Cuộc cải cách kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến nay được ghi nhận thông qua chỉ số Tự do kinh tế thế giới gợi suy cho chúng ta những bài học chính sách quan trọng.

Cải cách thể chế nhìn từ cuốn sách “Vì sao các quốc gia thất bại”

Cải cách ở Việt Nam, nói một cách ngắn gọn, là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế một thành phần sang đa thành phần chính thức bắt đầu từ năm 1986. Nhờ đó, nước ta vươn lên mạnh mẽ, có “cơ đồ, tiềm lực, vị thế” chưa thời nào có được.