Không thể cứ ngửa mặt chờ "cơn mưa vàng"

Đâu rồi “sự bồng bột” cần thiết của chính những người Việt trẻ để chủ động làm ra những “giọt nước vàng” không phải từ trên trời cao họa hoằn ban xuống?

Khi cả vạn người tràn lên núi Nghĩa Lĩnh

Năm này rồi năm khác, tháng này rồi tháng khác, tuần này rồi tuần khác…điều đó cứ diễn ra. Báo chí, dư luận ca thán. Cơ quan chức năng lên tiếng. Người nọ to nhỏ người kia. Nhưng cuối cùng vẫn là chuyện “đông vui xong tất cả lại về”...

Ngồi xe buýt ở London, một chuyện khiến tôi tròn xoe mắt

Nếu một bậc thềm, một lối đi được xây nên mà không thể để cho tất cả mọi người có thể đi lên được, thì lỗi thuộc về chính cái bậc thềm đó, và cái bậc thềm đó mới bị “khuyết tật”.

Trở lại Hà Nội, thấy đúng như Bí thư nói về rác

“Đi nơi nào cũng có rác cả, lãnh đạo ông nào cũng đi qua nhưng không ông nào làm gì hết.”

Tỉnh nghèo pháo hoa, đại gia quốc lủi

Ấy vậy mà ai đó lại đem so pháo hoa giao thừa, mỗi năm chỉ chờ đợi có một lần “quy ra” tương đương bao nhiêu tấn gạo, mấy trường học, mấy cầu treo ở đâu đó.

Hoa hậu, bóng đá: Thi xong xuôi tất cả lại về!

Không có truyền thống, không đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, lại chỉ ăn đong, ăn xổi, nhưng lúc nào cũng hy vọng và chờ đợi.

Không có ‘đại gia’, họp lớp chỉ… uống nước lã

Tất nhiên, “đại gia” khoe của hay túy lúy nâng lên đặt xuống, cho thầy cô, bạn bè ở ngoài cuộc lại là câu chuyện khác!

Học ngày đêm, đủ lên sếp thì được… điều động

Chuyện quý nghề, trọng nghề và làm nghề cho đến nơi, đến chốn ở nhiều nơi vẫn là câu chuyện không cũ, không mới, “bùng” lúc nào thôi.

Đi hội thảo cả tháng, về nhà mất chức

Nhưng sau đận ấy, sếp tôi bỗng nặng mặt loan tin, cái lão đi hội thảo cả tháng kia khi về lại nhà thì… mất chức rồi.

Người đẹp Việt kiều về quê hội lớp

Trường nghèo, thầy cô và học trò đều nghèo khó nên mọi việc chỉ tập trung cho dạy và học.