đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Kéo dài thời gian lấy ý kiến Chương trình giáo dục phổ thông

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo kéo dài thời gian lấy ý kiến dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đến hết ngày 20/5/2017.

11 góp ý của 1 hiệu trưởng với chương trình giáo dục phổ thông

Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cho thấy nếu không thay đổi phương thức kiểm tra, thầy cô và học sinh sẽ rất áp lực, căng thẳng, mệt mỏi. 

Mấy băn khoăn của thầy giáo tiểu học về chương trình phổ thông

Nhìn vào số môn học của hai cấp học đầu là Tiểu học và THCS, liệu có thể phát triển hài hòa cả thể chất và tinh thần được không?

Giáo viên "thập diện mai phục" với chương trình phổ thông mới

Với chương trình giáo dục phổ thông mới, hiệu trưởng cho rằng đây là cơ hội tinh giản đội ngũ, còn giáo viên thì ít quan tâm khi cơ chế đãi ngộ chưa thay đổi.

Những câu hỏi chưa được giải đáp về chương trình phổ thông

GS Ngô Việt Trung cho rằng mục tiêu đào tạo con người trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới là hoàn hảo.

Cô giáo dạy văn 26 năm góp ý chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Nhiều trường học và địa phương đã thí điểm những phương pháp giáo dục mới khi tự chủ kế hoạch giáo dục riêng.

"Giáo sư, phó giáo sư không phải hư danh để ban phát"

Thay vì ban phát hư danh, cần trao trách nhiệm đầu tàu cho các nhà khoa học uy tín để dẫn dắt khoa học Việt Nam trưởng thành.

"Công bố quốc tế trong khoa học xã hội không đến mức khó như người ta nghĩ"

GS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học và Xã hội nhân văn Hà Nội cho biết Việt Nam như một chân trời mới cho các nhà nghiên cứu.

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Quá tải không nằm ở số lượng môn học

GS Đào Trọng Thi nhìn nhận dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể giúp học sinh chọn được môn học yêu thích, từ đó giảm nhẹ gánh nặng học hành.

Chương trình giáo dục phổ thông: "Một triệu giáo viên chưa hề nghĩ tới"

PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM trao đổi với VietNamNet về dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

Chương trình giáo dục phổ thông: Góp ý của nghiên cứu sinh từ New Zealand

Dự thảo chương trình giáo dục  phổ thông tạo cơ hội tự chủ về mặt học thuật rất lớn cho nhiều người, nhưng đồng nghĩa với việc họ phải đương đầu với một khó khăn rất lớn về khâu chuẩn bị và thực hiện.

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Góp ý tâm huyết của nhà nghiên cứu trẻ

Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD-ĐT cho thấy một cơ hội tự chủ về mặt học thuật rất lớn cho các đối tượng tham gia.

GS Ngôn ngữ phản biện lại GS Toán về tiêu chuẩn giáo sư mới

GS Đinh Văn Đức không đồng tình với những đòi hỏi vội vã, lấy thực tế một vài chuyên môn có thuận hơn trong việc công bố quốc tế làm trung tâm.

Chương trình giáo dục phổ thông: Bước tiến mới của tư duy cũ?

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vẫn chưa phù hợp để cho học sinh làm việc linh hoạt trong tương lai.

Chính sách giáo dục: Đang thiếu vắng nền tảng nghiên cứu khoa học xã hội

Câu hỏi là liệu khi làm chính sách giáo dục Bộ GD-ĐT đã có những nghiên cứu khoa học độc lập nhằm chứng minh tính hữu dụng của những đề xuất của mình hay chưa?

Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông: "Hãy để giáo viên góp ý thẳng"

Ông Nguyễn Văn Ngai, Nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM góp ý về dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới được Bộ GD-ĐT ban hành.

Những môn học lần đầu tiên xuất hiện trong thời khóa biểu học sinh sau năm 2017

Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới vừa được công bố, sẽ có một số môn học mới lần đầu tiên xuất hiện từ năm học 2018 - 2019 theo hướng tăng trải nghiệm sáng tạo và định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông: Quá tham vọng?

Nhiều ý kiến đã được đưa ra tại hội nghị góp ý dự thảo chương trình giáo dục phổ thông được tổ chức sáng 13/4.

GS Nguyễn Minh Thuyết giới thiệu "chân dung" học sinh sau năm 2017

Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết lý giải về những điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông mới áp dụng từ sau năm 2017. 

Các trường sẽ tự xét tốt nghiệp THPT

Để tương thích với chương trình giáo dục phổ thông mới, việc xét tốt nghiệp THPT sẽ giao cho các trường, dự kiến là sau năm 2020.