đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Thêm dự án 174 triệu USD hỗ trợ đổi mới giáo dục đại học

Dự án hỗ trợ tự chủ giáo dục đại học giá trị 174 triệu đô la Mỹ vừa được phê duyệt.

Bỏ tiêu chí thi đua sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết điều cần thiết là sáng tạo thực sự chứ không bắt thầy cô đăng ký hình thức, tạo nặng nề.

Sẽ thí điểm không còn công chức, viên chức giáo viên

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết hướng tới Bộ sẽ triển khai thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo viên mà sẽ theo chế độ hợp đồng có vào - có ra, có chế độ đãi ngộ lớn. 

Chương trình tiểu học nên có ít môn

Cấp tiểu học nên chia ít môn thôi, vì nội dung học chưa có chiều sâu. Càng lên cao, thì mới nên chia nhỏ ra nhiều môn học và học sâu hơn.

"15 năm đi dạy, cuộc đời mình là những cuộc thi"

Các giáo viên ở TP.HCM cho rằng thầy cô không nên vô cảm với dự thảo., vì không dám phản biện thì làm sao dạy học sinh năng lực phản biện.

Bài học đắt giá từ 2 lần đổi mới giáo dục

"Chương trình lớp 1 như thế nào? Có cần thực nghiệm không?...Tôi nghĩ không nên vội vã nhận xét nhưng cũng không thể làm ngơ".

Học tại nhà: Dao sắc không gọt được chuôi

Bộ Giáo dục và đào tạo hiện chưa có chủ trương gì về mô hình học tại nhà. Tuy nhiên, cha mẹ dạy con có cái khó bởi dao sắc không gọt được chuôi, TS Lương Việt Thái nói với Góc nhìn thẳng.

Ngớ người với những "bài văn kinh khủng" cô sửa cho con

Phần đầu thư, con tôi viết “Maria thân mến!”. Cô giáo nhất định không cho và sửa lại cho con học thuộc là “Triệu Vy thân mến! Mình biết bạn qua bộ phim…”.

3 câu hỏi trước khi cho con học tại nhà

Hiện nay sinh hoạt cộng đồng là ưu điểm lớn nhất của nhà trường. Bởi vậy trước khi quyết định cho con theo phương thức giáo dục mới, phụ huynh cần cân nhắc 3 câu hỏi.

Nữ giảng viên đưa văn học vào môn Hoá

Sẵn sàng dành 8 tiếng đồng hồ phục vụ cho việc nghiên cứu, sau hơn 20 năm đứng trên bục giảng và bắt tay vào làm khoa học TS. Thuý Hà đã có nhiều đóng góp thực tiễn.

Đừng đổi tên môn Giáo dục công dân

Ở tiểu học và THPT, các tác giả Chương trình mới đang lấy nội dung môn học để đặt tên cho môn học. Điều này không phản ánh được nội dung cốt lõi và định hướng tiếp cận của môn học. 

Ông bố để con học tại nhà: "Tôi chỉ khai phóng khả năng của con"

Gia đình 4 người nhà anh Quốc Anh chơi game cùng nhau để phát triển đầu óc. Ngay cả việc nấu ăn cũng 4 người tham gia.

Cái kết lặng của giáo dục: Tôi không sốc nhưng buồn

Là nhà giáo, khi biết chuyện chuyện gia đình hai học sinh cho con mình dừng học hẳn phổ thông để tự học ở nhà, tôi không sốc nhưng buồn. 

Người cha mở trường riêng vì không muốn con theo học giáo dục truyền thống

Elon Musk mở riêng cho các con một ngôi trường không phân chia khối lớp theo cấu trúc giáo dục truyền thống.

Chương trình môn Ngữ văn mới: Đổi mới nhưng không xa lạ

Môn Ngữ văn trong chương trình mới sẽ đổi mới toàn diện từ mục tiêu, nội dung, cách xây dựng chương trình nhưng vẫn không xa lạ với giáo viên và học sinh.

Cái kết lặng người từ câu chuyện 2 học sinh nghỉ phổ thông tự học ở nhà

Câu chuyện gia đình 2 học sinh quyết định dừng học ở phổ thông để học ở nhà thu hút sự quan tâm của dư luận, dù đang trong những ngày nghỉ lễ.

Ai sẽ dạy học sinh trải nghiệm sáng tạo?

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thể hiện sự đổi mới toàn diện về "dạy người", nhằm khắc phục tình trạng nặng về dạy chữ của giáo dục hiện hành.

Kiến nghị dạy đại trà chương trình mới ở lớp 1 từ năm 2018

Ban phát triển chương trình giáo dục phổ thông tổng thể kiến nghị vào năm học 2018 - 2019 sẽ dạy đại trà chương trình này ở lớp 1, thử nghiệm ở lớp 2, 6 và 10.

“Ý kiến trái chiều cho chương trình phổ thông là cần thiết”

Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại cuộc họp Ban chỉ đạo đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới đây.

Nói học sinh ba miền đều hát “sai” Quốc ca là không đúng

Chương trình dạy học có mục tiêu giúp học sinh đọc hay, viết đúng nhưng cần phải giữ bản sắc văn hóa vùng miền.