Nhân tài

Cập nhập tin tức Nhân tài

Hơn 90% người được tuyển theo chính sách trọng dụng nhân tài đang là chuyên viên

Hơn 90% người được tuyển dụng, thu hút theo chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao tại 24 bộ ngành, địa phương đang giữ chức vụ chuyên viên.

Hãy bỏ tư duy ‘lấy bằng cấp, tuổi tác’ để chọn nhân tài

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đều đồng tình với quan điểm của dự thảo Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài là cần bỏ tư duy “lấy bằng cấp, lấy vùng miền, tuổi tác để lựa chọn nhân tài”.

Vì sao 4 năm TP.HCM chỉ thu hút được 5 nhân tài?

Nêu thực tế 4 năm tại TP.HCM mới thu hút được 5 nhân tài, nhiều ý kiến cho rằng, chính sách hầu như không đủ hấp dẫn nên cần có cơ chế vượt trội mới thu hút được nhân tài.

'Nhân tài phải có lối đi riêng cho họ'

"Hiện nay ta đang đồng nhất viên chức, công chức với nhân tài. Nhân tài bị trói buộc bởi quy định công chức, viên chức, trong đó trước hết là ngăn chặn độ tuổi. Nhân tài làm gì có tuổi!".

Giáo dục Trung Quốc: Hài lòng dân để thành cường quốc nhân tài

Trung Quốc chủ trương xây dựng nền giáo dục “hài lòng dân”, với 3 tiêu chí cốt lõi: hệ thống đào tạo chất lượng cao, tố chất nhân tài toàn diện và cơ hội giáo dục công bằng.

Xây dựng Công viên số Tài năng trẻ Quốc gia vào năm 2025

Chú trọng phát hiện tài năng trẻ là: Lãnh đạo quản lý, nhà khoa học, doanh nhân, vận động viên, văn nghệ sĩ, nghệ nhân truyền thống, lực lượng vũ trang, người dân tộc thiểu số và tài năng trẻ Việt Nam ở nước ngoài.

Thủ tướng: Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút nhân tài cho nền công vụ

Thủ tướng nhấn mạnh, tiếp tục tinh giản biên chế gắn với sắp xếp tổ chức bộ máy và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm; hoàn thiện cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút và trọng dụng nhân tài cho nền công vụ.

Chấn hưng đất nước bắt đầu từ cải cách đại học

Báo cáo tháng 8 của Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá rằng, việc đổi mới hệ thống giáo dục đại học là chìa khóa để Việt Nam đạt mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao năm 2035.

Cách Singapore làm để nhân tài không 'rời công, sang tư'

Singapore rất chú trọng việc phát hiện, thu hút và trọng dụng nhân tài trong nền công vụ cũng như nỗ lực tìm ra giải pháp để ngăn chặn tình trạng "chảy máu chất xám" từ khu vực công sang khu vực tư nhân.

Lao động chân tay xuất khẩu và 10 tỷ USD kiều hối

Mỗi năm, thu nhập của lao động Việt Nam ở nước ngoài bình quân đạt 200 triệu đồng, họ và các chuyên gia gửi về nước khoảng 10 tỷ USD, song chất lượng lao động chưa cao, tỷ lệ người có tay nghề còn thấp...

Cựu Thủ tướng Ehud Barak: Israel tìm mọi cách để phát hiện, chăm sóc từng nhân tài

Israel rất nhỏ bé, không có nhiều tài nguyên giá trị như dầu hay mỏ quý. Nhưng chúng tôi có thứ nguyên liệu giá trị nhất: chất xám - cựu Thủ tướng Israel Ehud Barak chia sẻ với Tuần Việt Nam trong chuyến công du tới Việt Nam.

Người tài không bỏ việc, chỉ rời bỏ sếp kém

Không ít người tài được đưa đi đào tạo, sau khi tốt nghiệp được bố trí công việc thì xin nghỉ hoặc chuyển ra ngoài cơ quan nhà nước. Họ không rời bỏ công việc mà chỉ rời bỏ người quản lý yếu kém.

Phồn thịnh top đầu thế giới, bí mật của quốc gia dân số chưa bằng TP.HCM

Không lạm dụng tài nguyên mà đầu tư vào công nghệ, đào tạo con người để thực hiện những điều không tưởng. Israel đang là một trong những quốc gia có nền kinh tế phồn thịnh trên thế giới.

Thực tiễn kiểm chứng nhân tài, chỉ ra người yếu kém chứ không phải bằng cấp

Bằng cấp dù là Thạc sĩ hay Tiến sĩ vẫn chỉ là một điều kiện đủ cho việc quy hoạch, phê chuẩn cán bộ hoặc đáp ứng yêu cầu vị trí, nhiệm vụ công tác; thực tiễn mới là môi trường kiểm nghiệm nhân tài và "phơi bày" người yếu kém sau đó.

Thế hệ ứng viên không vâng lời

Trái ngược với tâm thế đi xin việc của thế hệ trước, ứng viên Gen Z chủ động chọn lọc doanh nghiệp, buộc các công ty phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu của họ.

Kế sách trọng dụng nhân tài để phục hồi, bứt phá thời 'bình thường mới’

Đất nước đang bước vào “thời bình thường mới” với mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Hai đầu tàu là TP.HCM và Hà Nội cùng nhiều tỉnh, thành đang rục rịch mở trở lại. Làm thế nào để phục hồi, bứt phá?

Đưa bộ trưởng, thứ trưởng giỏi về làm bí thư, chủ tịch những tỉnh nghèo nhất

Nguyên Bộ trưởng TT&TT Lê Doãn Hợp chia sẻ những ý kiến tâm huyết về việc chọn cán bộ.

Tạo lòng tin để người tài xuất lộ

Thu nhập là cần thiết nhưng không phải là điều kiện tiên quyết. Chúng ta phải cho người có năng lực cơ hội được làm việc đúng với khả năng, để họ có cảm giác đang đóng góp cho cộng đồng.

Bài 5: Vận nước đặt vào cả đội ngũ cán bộ cấp chiến lược

Công tác cán bộ đóng vai trò “then chốt” của then chốt trong công tác xây dựng Đảng, là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng.

Bài 4: Tiêu chuẩn nào để lựa chọn cán bộ cấp chiến lược “người tài”

“Một người lo bằng kho người làm” câu nói của người xưa để lại nhắc nhở chúng ta quan tâm đến người tài, nhất là xây dựng tiêu chuẩn, cơ chế chính sách thu hút người tài, cán bộ cấp chiến lược đại hội XIII của Đảng.