đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

3 kỳ tích của 1 trường công

“Một trường cấp 3 công lập với tầm 3.000 học sinh, cách đây 3 năm về trước "sở hữu" những con số "đau thương" mà mới nghe qua thì chắc nhiều người đã lo... chạy”.

Bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề

Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết, những đổi mới của giáo dục đào tạo cần tiếp tục triển khai căn cơ, bài bản theo đúng lộ trình.

Đổi mới đánh giá, thi cử: Chưa đáp ứng được vai trò “đột phá”

Báo cáo sơ kết sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương Đảng, Bộ GD-ĐT nhìn nhận việc đổi mới đánh giá, thi cử vẫn chưa đáp ứng được vai trò “đột phá” cho công cuộc đổi mới giáo dục đồng bộ.

Bộ Giáo dục: Phí phát hành SGK thấp hơn thông thường

Phí phát hành sách giáo khoa ở mức 18-25% là thấp hơn mức chiết khấu 30-40% những sách khác của các nhà xuất bản.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Không để độc quyền trong xuất bản SGK

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ rõ có chuyện độc quyền của NXB Giáo dục trong xuất bản SGK và tinh thần chỉ đạo của Chính phủ là phải xóa độc quyền.

Chưa thay sách giáo khoa lớp 1 từ năm học 2019-2020

Bộ GD-ĐT quyết định chưa thực hiện việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới đối với lớp 1 từ năm học 2019 - 2020 như dự kiến trước đây.

Từ bí mật của hiệu trưởng Phần Lan đến nỗi lòng của hiệu trưởng Việt Nam

Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh?

Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan

Bà Anna Mari Jaatinen, giáo viên và hiệu trưởng trong trường tiểu học tại Phần Lan suốt 22 năm chia sẻ về quyền tự chủ của người thầy trong môi trường giáo dục nước này.

Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích

 Không những thu nhập hấp dẫn, ở Phần Lan đi dạy được xem như một phong cách sống đặc biệt. Giáo viên được tự chủ hoàn toàn và không bao giờ bị chỉ trích…

 

Làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng

Do chi phí đầu vào của SGK tăng cao trong khi giá bán không đổi, mỗi năm, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã phải bù lỗ trên dưới 40 tỉ đồng.

TP.HCM cam go viết sách giáo khoa mới

Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay phía Sở và NXB giáo dục Việt Nam đã có những cuộc đấu tranh "khủng khiếp" để giữ đội ngũ viết sách của mình, đặc biệt TP.HCM nắm quyền phản biện nên sẽ làm tới cùng để nội dung sách tốt nhất.

"TP.HCM không soạn sách giáo khoa riêng cho thành phố"

Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, đế đón đầu chủ trương "một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (SGK)" trong những năm tới, địa phương này đang lấy SGK giáo khoa cũ viết lại theo phương pháp mới.

“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định”

“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định” là một trong 3 vấn đề được nhóm nghiên cứu khoa học nêu ra tại hội thảo khoa học “5 năm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Thành tựu và Thách thức”.

Học sinh, phụ huynh sẽ được chọn sách giáo khoa theo nguyện vọng

Bộ GD-ĐT đang soạn hướng dẫn lựa chọn SGK trong trường học theo hướng giao quyền lựa chọn cho cơ sở theo nguyện vọng của học sinh, phụ huynh.

Sách giáo khoa mới: Các nhóm tác giả đang vừa viết vừa điều chỉnh

Từ ngày 19/1, khi Bộ GD-ĐT công bố dự thảo môn học, các nhà xuất bản đã rất nhạy bén và bắt đầu tổ chức viết sách.

Số tiền đổi mới chương trình giáo dục bằng 600m cao tốc Bắc Nam

“Tổng số tiền dành cho đổi mới chương trình ước tính khoảng 144 tỷ đồng và chỉ bằng 180m đường Kim Liên – Ô Chợ Dừa, bằng 600m đường cao tốc Bắc Nam”.

"Sẽ tính toán để đổi mới thi cử không bị sốc"

- Tọa đàm trực tuyến "đổi mới thi cử" do báo Đại biểu nhân dân tổ chức ngày 13/9 đã xới xáo lại những vấn đề của kỳ thi THPT quốc gia 2018 và đặt định hướng cho năm 2019.

"Sinh viên bỏ học khá nhiều sau năm thứ nhất"

“Có 4 mấu chốt để quyết định đến thành công của kỳ thi THPT quốc gia là đề thi, tổ chức thi, chấm thi và xét tuyển. Có 4 khâu như vậy và để một kỳ thi thành công thì cả 4 khâu đó đều phải trọn vẹn”.

Giảm biên chế giáo viên thế nào khi đầu vào tăng lên?

"Vấn đề đặt ra với các tỉnh là giảm thế nào trong khi số học sinh đầu vào tăng lên?" 

 

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo giải quyết các vấn đề "nóng" của giáo dục

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết năm học 2017-2018, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề cập tới những vấn đề nóng của giáo dục như: cắt giảm biên chế giáo viên, tự chủ đại học, chương trình phổ thông mới...