đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Ăn theo sự kiện "nóng", nhiều đề thi lệch quỹ đạo

Đề thi bên cạnh yêu cầu cập nhật cuộc sống đương đại, vẫn đặc biệt cần tính chuẩn mực và sự cẩn trọng khi chọn ngữ liệu để đảm bảo yêu cầu về nhận thức, giáo dục tư tưởng và thẩm mỹ.

"Cô dạy hay đấy, nhưng quá rủi ro!"

Khi tôi tham gia cuộc thi giáo viên dạy giỏi, học sinh nói với tôi rằng: “Cô cứ yên tâm, bọn con diễn giỏi lắm”. Nhưng tôi đã nói với các em: “Nếu các con đưa cho cô một kịch bản, cô sẽ là người đầu tiên quên lời”.

Có thể đào tạo giáo viên như đào tạo bác sĩ?

GS Nguyễn Minh Thuyết nêu vấn đề này ra khi bàn về cách đào tạo giáo viên ở trường sư phạm làm sao cho hiệu quả.

Có thể chấm dứt "diễn" trong giáo dục được không?

Có thể chấm dứt "diễn, nếu thay đổi cách quản lí, dân chủ, tập trung quản lí chất lượng sản phẩm giáo dục và đào tạo người học, lấy sự hài lòng của đối tượng hưởng dịch vụ làm trung tâm.

Nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”

Đó là thực trạng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận và chỉ ra tại cuộc họp về đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.

Toàn ngành thay đổi, chấm dứt "diễn" trong giáo dục

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã nêu vấn đề như vậy tại các buổi làm việc ở tỉnh Yên Bái ngày 17/12.

Tôi lo khi học bạ học sinh giỏi đều có câu khen là biết “vâng lời”

Ông Nguyễn Văn Hòa lo ngại khi đọc hàng trăm cuốn học bạ của học sinh giỏi thì đều có câu khen là “biết vâng lời”.

2018: Năm của những sự kiện giáo dục "chưa từng có"

Còn 3 tuần năm 2018 mới khép lại, nhưng những người quan tâm tới giáo dục đã bắt đầu rậm rịch nhìn lại "các sự kiện nổi bật".

Sài Gòn tuyệt đẹp qua những "bài văn lạ"

Với đề bài “Thuyết minh về địa danh Sài Gòn xưa và nay”, đến khi nhận lại, cô giáo “hú hồn” vì “tụi nhỏ bây giờ giỏi và sáng tạo quá”. 

Học sinh Việt Nam đạt thành tích xuất sắc tại kỳ thi Khoa học quốc tế ISC 2018

Tổ chức đổi mới phát triển giáo dục HOTS (Educational Innovation Development) vừa phối hợp với Bộ Giáo dục Malaysia tổ chức “Cuộc thi Khoa học Quốc tế” (International Science Competion) lần thứ nhất năm 2018 (ISC 2018).

"Giáo dục Mới: Người đi sau không thể phủ nhận người đi trước"

TS Nguyễn Thụy Phương nhìn nhận như vậy về mối liên hệ giữa những nhà tiên phong thể nghiệm giáo dục mới ở Việt Nam những năm 1940 với các xu hướng giáo dục đang phát triển từ năm 2000.

Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai

Thầy Hoàng Văn Việt (Hiệu trưởng Trường THPT số 2 Bảo Thắng) khiến học trò phải “phát cuồng” vì những quy định “không giống ai”.

"Có thông minh hiếu học, nhưng đã đến lúc phải thay đổi"

Các nhà hoạt động giáo dục nói rằng giáo dục Việt Nam chưa đến mức khủng hoảng, nhưng đã có sự khủng hoảng niềm tin. Dù có truyền thống thông minh hiếu học nhưng cũng đã đến lúc phải thay đổi.

Những buổi "diễn sâu" mang tên thao giảng

Phía sau những tiết thao giảng là một sự chuẩn bị kỳ công của bao người và cũng còn nhiều băn khoăn.

Lớp mẫu giáo canh tân đầu tiên ở Hà Nội cách đây hơn 70 năm

Hơn 70 năm trước, lớp mẫu giáo đầu tiên theo phương pháp giáo dục hiện đại đã xuất hiện ở Thủ đô Hà Nội.

Khi cuộc sống đã tiến lên, giáo dục vẫn giẫm chân ở chỗ cũ?

Tụt hậu của đất nước, về phương diện nào đó, chính là tụt hậu về giáo dục, mà trước tiên là chậm đổi mới giáo dục.

 

Chỉ 1 tin nhắn là đủ, sao phải bắt giáo viên đi 50 km để họp vô bổ?

Dù đã từ lâu ngành giáo dục có những chỉ đạo để giảm, nhưng cuối cùng hàng năm giáo viên vẫn bội thực sổ sách. Nhiều cuộc họp vô bổ, không cần thiết vẫn được tổ chức làm ảnh hưởng tới thời gian của các thầy cô.

"Học sinh ngủ trước cả khi tôi bắt đầu bài giảng, vậy lỗi tại ai?"

"Tôi nhận ra rằng nếu có học sinh ngủ hẳn ở trong tiết học thì đó là lỗi của giáo viên đang đứng giờ đấy. Nhưng ngày nay, học sinh thậm chí còn ngủ trước khi tôi bắt đầu bài giảng của mình, vậy thì lỗi là tại ai?".

Thứ trưởng Bộ Lao động đề xuất học sinh THCS học lên cao đẳng

Thảo luận tại Quốc hội về dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) sáng nay, 15/11, nhiều đại biểu đã đề cập tới các vấn đề thực học, thực nghiệp và tiếp tục băn khoăn về những thí điểm trong giáo dục.

“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn học sinh bây giờ đi học mất vui, lương giáo viên không đủ nuôi thân, thi cử còn tiêu cực, sách giáo khoa còn hàn lâm.