Điểm sàn là tổng điểm 3 môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển (không nhân hệ số môn chính) + điểm ưu tiên (đối tượng, khu vực) nếu có như sau:
Các ngành có ngưỡng đầu vào 15 điểm: Khoa học môi trường; Công nghệ kĩ thuật môi trường.
Các ngành có ngưỡng đầu vào 16 điểm: Quốc tế học; Thông tin – Thư viện; Toán ứng dụng; Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử; Công nghệ kĩ thuật điện tử - viễn thông; Kĩ thuật điện; Kĩ thuật điện tử - viễn thông.
Các ngành có ngưỡng đầu vào 17 điểm: Quản lý giáo dục; Công nghệ thông tin (chất lượng cao).
Các ngành có ngưỡng đầu vào 18 điểm: Sư phạm Âm nhạc; Sư phạm Mĩ thuật; Việt Nam học (CN Văn hóa - Du lịch); Tâm lí học; Du lịch.
Các ngành có ngưỡng đầu vào 19 điểm: Giáo dục Mầm non; Giáo dục Tiểu học; Giáo dục chính trị; Sư phạm Vật lí; Sư phạm Hóa học; Sư phạm Sinh học; Sư phạm Ngữ văn; Sư phạm Lịch sử; Sư phạm Địa lý; Sư phạm Khoa học tự nhiên; Sư phạm Lịch sử - Địa lý; Quản trị kinh doanh; Kinh doanh quốc tế; Tài chính - Ngân hàng; Kế toán; Quản trị văn phòng; Luật; Kỹ thuật phần mềm; Công nghệ thông tin.
Ngành có ngưỡng đầu vào 20 điểm: Thanh nhạc.
Các ngành có ngưỡng đầu vào 21 điểm: Sư phạm Tiếng Anh; Ngôn ngữ Anh (CN Thương mại và Du lịch).
Ngành có ngưỡng đầu vào 22 điểm: Sư phạm Toán học.Nhà trường lưu ý: đối với các ngành Giáo dục Mầm non, Sư phạm Âm nhạc và Sư phạm Mĩ thuật, điểm môn Văn hoặc môn Toán trong tổ hợp xét tuyển + 1/3 điểm ưu tiên (đối tượng, khu vực) nếu có phải tối thiểu bằng 1/3 ngưỡng đầu vào của ngành tương ứng.
>>>Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học 2022
Trường ĐH Sài Gòn công bố điểm chuẩn năm 2021
Trường ĐH Sài Gòn vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Điểm chuẩn Trường ĐH Sài Gòn 2 năm gần đây biến động như thế nào?
Trường ĐH Sài Gòn chủ yếu xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT. Trong hai năm 2020 và 2019 điểm chuẩn liên tục tăng mạnh.
Trường ĐH Sài Gòn công bố điểm chuẩn
Trường ĐH Sài Gòn vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020.