VH

Cập nhập tin tức VH

Xây dựng một cộng đồng ASEAN hướng vào người dân, lấy người dân làm trung tâm

Cộng đồng Văn hóa – Xã hội tập trung nhiều vào khía cạnh con người, vào những nội dung thiết thực với cuộc sống của toàn thể người dân trong khu vực.

Phong phú cách quảng bá văn hoá Việt Nam ra thế giới

Ngày Văn hoá Việt Nam tại Zalaegerszeg 2023 vừa khép lại với nhiều ấn tượng không thể quên đối với người dân thành phố Zalaegerszeg nói riêng, bạn bè Hungary nói chung cũng như cộng đồng người Việt Nam tại Hungary.

Sự ghi nhận xứng đáng cho những nỗ lực vì sự phát triển của an sinh, phúc lợi xã hội

Ngày 24/5 đã diễn ra Lễ trao Giải thưởng ASEAN nổi bật về Phúc lợi xã hội và Phát triển (AOSWADA) theo hình thức trực tuyến.

ASEAN hướng tới tương lai không để ai bị bỏ lại phía sau

Việt Nam sẽ tiếp tục có những đóng góp to lớn hơn nữa cho sự phát triển của một ASEAN hướng tới tương lai không để ai bị bỏ lại phía sau.

ASEAN bảo vệ lao động di cư và chống buôn người

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 đã thông qua 2 tuyên bố về bảo vệ lao động di cư trong các tình huống khủng hoảng và chống buôn bán người do lạm dụng công nghệ.

Di sản tư liệu thế giới: Bia Tiến sỹ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám

Đây là những bản tư liệu gốc duy nhất hiện còn ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám, được coi là một trong những di sản văn hóa vô giá của cha ông để lại.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Sa Huỳnh

Sáng 24/3, UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Văn hoá Sa Huỳnh.

Xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Định hướng phát triển công nghiệp văn hóa cần thay đổi căn bản tư duy, cách tiếp cận với tinh thần “văn hóa hóa kinh tế, kinh tế hóa văn hóa”.

Để văn hóa thực sự thẩm thấu sâu sắc vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước.

Kế thừa và phát huy những giá trị bền vững của bản Đề cương về văn hóa Việt Nam

Hội thảo “80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam - Khởi nguồn và động lực phát triển” nhằm tôn vinh ý nghĩa và tầm vóc lịch sử, kế thừa và phát huy những giá trị bền vững của bản Đề cương về văn hóa Việt Nam trong tiến trình phát triển của nền văn hóa.

Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa

Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.

Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh

Ngắn gọn trong 1.500 chữ, thế nhưng Đề cương về văn hóa Việt Nam đã thể hiện một cách sâu sắc và dễ hiểu những quan điểm của Đảng về văn hóa và cách mạng văn hóa ở Việt Nam.

Ngoại giao văn hóa đóng góp quan trọng vào công tác đối ngoại, nâng cao hình ảnh Việt Nam

Đại hội XIII của Đảng đã đặt ra nhiệm vụ "phát huy hơn nữa ngoại giao văn hóa, đóng góp thiết thực vào quảng bá mạnh mẽ hình ảnh quốc gia và tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất nước".

Văn hóa là động lực, mục tiêu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam

Phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần cho sự phát triển của đất nước là quan điểm cơ bản trong ĐH lần thứ XIII của Đảng, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta luôn quán triệt, triển khai thực hiện có hiệu quả trên thực tế.

Thúc đẩy sự phát triển hài hòa giữa văn hóa với kinh tế

Sự phát triển các thiết chế văn hóa góp phần xây dựng đời sống văn hóa phong phú, môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh, phát triển con người toàn diện, hài hòa.

"Giữ vững cốt cách, khí phách con người Việt Nam trong xây dựng nền văn hóa dân tộc"

Gắn kết chặt chẽ giữa chính sách văn hóa trong kinh tế và chính sách kinh tế trong văn hóa để tạo nên sự phát triển hài hòa giữa văn hóa với kinh tế.

Đưa ngành công nghiệp văn hóa thành động lực phát triển kinh tế - xã hội

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa cũng là hướng đi và động lực tích cực để cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, cũng là công cụ cần nắm lấy để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.

Văn hóa- sức mạnh nội sinh để đất nước phát triển nhanh và bền vững

Theo GS. TS Lê Hồng Lý, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian, động lực và sức mạnh nội sinh của văn hoá có ở mọi khía cạnh của cuộc sống, nếu biết khơi dậy đúng hướng tính nhân bản, tính tích cực sẽ thúc đẩy sự phát triển.

Cần có đầu mối đủ mạnh để định hướng sự phát triển công nghiệp văn hóa

Đến thời điểm này, sự phát triển các ngành công nghiệp văn hóa còn gặp khó khăn vì chưa thật sự có đầu mối đủ mạnh để định hướng sự phát triển này.

Huế nỗ lực thực hiện thành công Nghị quyết 54

Việc thông qua nhóm cơ chế, chính sách đặc thù sẽ tạo cho Thừa Thiên Huế có thêm điều kiện phát huy tính tự lực, tự cường để tạo ra nguồn lực nhằm thực hiện thành công Nghị quyết 54.