trắc nghiệm lịch sử

Cập nhập tin tức trắc nghiệm lịch sử

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?

Năm 1957, Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục - nơi Việt Nam là một thành viên - quyết định lấy 20/11 làm ngày “Quốc tế hiến chương các nhà giáo”.

Ai giữ chức Bộ trưởng Bộ GD-ĐT lâu nhất nước ta?

Ông là người giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trong thời gian dài nhất ở nước ta với gần 29 năm.

Dòng họ nào nước ta có từ thời Vua Hùng?

Đây được xem là dòng họ lâu đời nhất Việt Nam. Cụ tổ của dòng họ này là con Hùng Nghị Vương thứ 3 năm 354 TCN, thuộc đời Hùng Vương thứ 17.

Quận huyện nào nước ta được đặt theo tên một vị nữ tướng?

Nhiều tỉnh thành nước ta có các quận huyện được đặt theo tên của danh nhân là những vị anh hùng, người có công với quê hương, những chiến sĩ cách mạng đã hy sinh, được nhân dân kính trọng…

Nam giới dân tộc nào 12 tuổi sẽ vào chùa tu hành?

Những người con trai ở dân tộc này từ 12 tuổi sẽ được gia đình cho vào chùa tu để học chữ, học đạo, báo hiếu cha mẹ. Đi tu được coi là một nghĩa vụ xã hội của nam giới.

Vị trạng nguyên nào là ông tổ nghề dệt chiếu?

Nhờ có công truyền dạy kỹ thuật dệt chiếu cói, ông được dân làng tôn xưng là Trạng Chiếu.

Bộ tộc duy nhất nào ở Trung Quốc nói tiếng Việt?

Trải qua hơn 500 năm, bộ tộc này ở Trung Quốc vẫn nói tiếng Việt, biết đánh đàn bầu và ăn nước mắm.

Địa danh Bom Bo trong bài hát ‘Tiếng chày trên sóc Bom Bo’ hiện ở tỉnh nào?

Sóc Bom Bo từng đi vào lịch sử dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Địa danh này cũng xuất hiện trong bài hát ‘Tiếng chày trên sóc Bom Bo’ của nhạc sĩ Xuân Hồng.

Ai là người tiên tri tên nước ta là Việt Nam?

Trong các tập thơ văn của ông nhiều lần nhắc đến hai tiếng Việt Nam, trước khi quốc hiệu Việt Nam xuất hiện lần đầu vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long.

Ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai?

Đây đều là những chiến sĩ mang trong mình tình yêu Tổ quốc, sẵn sàng hy sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Dòng họ nào có nhiều người đỗ đại khoa nhất nước ta?

Trong lịch sử khoa bảng từ năm 1075-1919, có đến 1.063 người họ này đỗ đại khoa.

Tỉnh nào có cây thị 700 tuổi từng ‘cứu’ vua Lê Lợi?

Cây thị hơn 700 tuổi này tương truyền từng “cứu” vua Lê Lợi khi bị giặc Minh truy đuổi vào năm 1424. Mới đây, cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Đâu là cửa ô duy nhất còn lại ở Hà Nội hiện nay?

Kinh thành Thăng Long trước kia có rất nhiều cửa ô. Sau những biến cố lịch sử, đây là cửa ô duy nhất còn tồn tại ở Hà Nội.

Triều đại nào đưa môn Toán vào nội dung thi cử lần đầu tiên?

Đây là triều đại phong kiến đầu tiên đưa Toán học vào nội dung khoa cử ở nước ta. Phép thi cử của triều đại này được lấy làm chuẩn mực cho Đại Việt xuyên suốt mấy trăm năm sau.

Hai vị vua Việt nào ngồi chung một ngai vàng?

Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện hy hữu trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt Nam?

Vị vua này tại vị 56 năm, cũng là người có thời gian trị vì lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Vị tướng Việt nào khiến kẻ thù không dám gọi tên?

Trong lịch sử nước ta, có một danh tướng từng khiến giặc khiếp sợ uy danh đến mức không ai dám gọi thẳng tên húy.

Vị vua nào nước ta từng nhận cống phẩm là một con kiến?

Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại, vị vua nhà Trần này từng nhận cống phẩm nước ngoài là một con kiến.

Ngày khai giảng đầu tiên của Việt Nam diễn ra khi nào?

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Bác Hồ đã viết “Thư gửi cho các học sinh” nhân buổi tựu trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Kể từ đó, ngày viết bức thư được xác định là ngày khai giảng hàng năm.

Ai được tôn là thủy tổ họ Nguyễn?

Ông được xem là một bậc khai quốc công thần. Theo các gia phả họ Nguyễn và tài liệu Lược sử họ Nguyễn tại Việt Nam, ông được suy tôn là thủy tổ họ Nguyễn.