tin giả

Cập nhập tin tức tin giả

Những kênh YouTube chuyên ăn cắp bản quyền báo chí tại Việt Nam

Những video đọc tin tức không dẫn nguồn, đặt tiêu đề gây hiểu lầm để thu hút lượt xem xuất hiện hàng ngày trên YouTube.

Tin giả vụ 'cô dâu bùng 150 mâm cỗ' lọt top trending trên YouTube

Nhằm thu hút lượt xem, một kênh YouTube đã thay đổi ảnh bìa và tiêu đề sai sự thật về vụ cô dâu 'bùng' 150 mâm cỗ. Dù là tin giả, video này vẫn lọt top thịnh hành YouTube.

Tin giả vụ 'cô dâu bùng 150 mâm cỗ' lọt top trending trên YouTube

Nhằm thu hút lượt xem, một kênh YouTube đã thay đổi ảnh bìa và tiêu đề sai sự thật về vụ cô dâu 'bùng' 150 mâm cỗ. Dù là tin giả, video này vẫn lọt top thịnh hành YouTube.

Video deepfake Putin và Kim Jong Un gây sốt trên mạng

Video deepfake (hiệu ứng làm giả video ghép hình nhân vật) của Tổng thống Nga Putin và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un nói về nước Mỹ được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội.

Đang bùng phát phong trào “anti” khẩu trang nguy hiểm trên Facebook

Số lượng người tham gia các hội nhóm “anti” khẩu trang trên Facebook đã tăng… 1.800%, lên hơn 43.000 thành viên kể từ đầu tháng 8. 

Facebook bóc mẽ hàng loạt tài khoản ảo của Trung Quốc

Cuộc điều tra mới đây do Facebook thực hiện đã chỉ rõ cách những tài khoản mạng xã hội của Trung Quốc cố gắng can thiệp vào vấn đề chính trị.

Xử phạt 30 cá nhân, tổ chức có hoạt động vi phạm về thông tin điện tử

Tám tháng qua, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã xử phạt 30 tổ chức, cá nhân với số tiền 467,5 triệu đồng do có hành vi vi phạm trong lĩnh vực thông tin điện tử. 

Hà Nội xử phạt 30 cá nhân, tổ chức vi phạm trong lĩnh vực thông tin điện tử và mạng xã hội

Sở TT&TT Hà Nội đã xử phạt 30 tổ chức, cá nhân do có các hành vi vi phạm trong lĩnh vực thông tin điện tử và thông tin trên mạng xã hội trong 8 tháng đầu năm 2020.

Facebook hạn chế khả năng chuyển tiếp tin nhắn Messenger

Facebook vừa công bố biện pháp mới nhằm đối phó với tin giả trên mạng xã hội, đó là chỉ cho phép chuyển tiếp tin nhắn Messenger cho tối đa 5 người/nhóm cùng lúc.

 

Microsoft ra mắt phần mềm phát hiện ảnh và video giả mạo

Microsoft cho biết phần mềm xác thực Video Authenticator sử dụng kỹ thuật "deepfake" có tính năng phân tích một hình ảnh hoặc từng bố cục của một video, phát hiện bằng chứng giả mạo.

Trung Quốc ra ứng dụng đối phó tin giả

Ứng dụng đối phó tin giả của Trung Quốc sẽ hoạt động bên trong WeChat, Alipay, Baidu...

Tung tin giả về dịch Covid-19 để bán túi xách, bị phạt 7,5 triệu đồng

Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính với ông Lê Đức Công (địa chỉ tại phố Triều Khúc, quận Thanh Xuân) vì đăng thông tin sai sự thật, bịa đặt về dịch Covid-19.

Tổ chức đáng sợ trên Facebook vừa bị thanh trừng

Trước khi bị Facebook thẳng tay loại bỏ, số lượng nhóm QAnon trên mạng xã hội này đã tăng lên mức kỷ lục.

Một tin giả trong đại dịch COVID-19 có thể làm chết 800 người

"Virus" được nói đến ở đây chính là những tin giả. Chúng có thể được truyền tai, chia sẻ từ người này sang người khác, thậm chí cả những người xa lạ. Những người càng có uy tín càng dễ lây lan tin giả sang cho người khác.

Nhọc nhằn nạn fake news Covid-19: Facebook sẽ cảnh báo khi share bất kỳ tin tức nào về dịch bệnh

Facebook tiếp tục chứng tỏ mình luôn là đầu tàu trong việc hỗ trợ chống dịch Covid-19.

Con trai tổng thống Trump bị Twitter “cấm cửa” vì đăng tin sai về Covid-19

Tài khoản Twitter của Donald Trump Jr., con trai cả của tổng thống Mỹ Donald Trump, đã bị khóa sau khi anh này chia sẻ một video sai sự thật về Covid-19.

Bill Gates: "Tin giả lan truyền nhanh hơn tin thật trên mạng xã hội"

Tỷ phú người Mỹ cảnh báo thực trạng tin giả lây lan nhanh trên mạng xã hội, trong khi tin chính thống lại gặp nhiều rào cản do có lượng tương tác thấp hơn.

Facebook 'đánh sập' tài khoản của nhóm tung tin giả về khẩu trang

Nhóm Unmasking America trên mạng xã hội Facebook với gần 10.000 thành viên trên thường xuyên đưa ra những bài viết về tác hại của khẩu trang song đều bị các chuyên gia vạch trần.

Các trang web đăng tin giả vẫn được Google trả hàng chục triệu USD

Theo Bloomberg, một nghiên cứu chỉ ra Google, Amazon.com và một số công ty khác vẫn trả hàng chục triệu USD cho các trang web đăng tải tin giả về dịch Covid-19.

Sự thật về bài post "Các thương hiệu lớn bị đại dịch phá sập": Covid-19 kinh khủng thật, nhưng không phải thông tin nào cũng chính xác

Cần phải nhớ rằng những thông tin trôi nổi trên mạng xã hội mà không có nguồn cũng như căn cứ đều cần phải kiểm tra lại. Không phải công ty nào cũng lỗ, và cũng không phải khoản lỗ nào cũng là vì Covid-19.