Tín chỉ Carbon

Cập nhập tin tức Tín chỉ Carbon

Đối tượng nào được tham gia trao đổi trên thị trường carbon?

Ở Việt Nam, thị trường trao đổi tín chỉ carbon đã có nhiều hoạt động giao dịch dưới hình thức thỏa thuận, trong khi thị trường trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính đang trong quá trình thiết lập.

Chủ tịch tỉnh Bình Dương Võ Văn Minh: Làm ‘tổ xanh’ đón thêm ‘đại bàng’

Nhiều nước trên thế giới bắt đầu áp các tiêu chuẩn xanh nên nhà đầu tư ngày càng kén chọn "bến đỗ" hơn. Nắm bắt xu hướng này, nhiều địa phương, trong đó có Bình Dương đã xây “tổ xanh” để đón thêm các “đại bàng”.

Nguồn lợi vô tận từ khai thác tín chỉ carbon rừng ngập mặn

Với 1ha rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ carbon cao gấp 5 lần so với 1ha của rừng trên cạn. Đây là nguồn tín chỉ carbon xanh dương - sản phẩm đắt tiền và cao cấp của tự nhiên và Việt Nam có tiềm năng lớn.

Bộ Nông nghiệp muốn vay 9.000 tỷ đồng để làm 1 triệu ha lúa phát thải thấp

Bộ NN-PTNT dự kiến trình Chính phủ cho phép vay khoảng 9.000 tỷ đồng để hỗ trợ thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở ĐBSCL.

Ông chủ hợp tác xã bán hàng vạn tấn chuối, muốn làm tín chỉ carbon

“Mấy năm nay chúng tôi luôn trong quá tải đơn hàng, chuối không ế bao giờ, kể cả khi dịch Covid-19 bùng phát”, ông Lý Minh Hùng - Giám đốc HTX Thanh Bình - hào hứng nói về thành quả khi chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp từ “nâu” sang “xanh”.

Một triệu ha lúa phát thải thấp: Có thể thu 100 triệu USD từ bán tín chỉ carbon

Ngân hàng Thế giới ước tính vùng chuyên canh lúa chất lượng cao 1 triệu ha ở ĐBSCL khi hình thành có thể giảm 10 triệu tấn carbon, thu về khoảng 100 triệu USD/năm.

Việt Nam bán tín chỉ carbon rừng: Có tổ chức trả tối thiểu 10 USD/tấn CO2

Theo thoả thuận, Việt Nam chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026. Mức chi trả tối thiểu là 10 USD/tấn CO2.

Lý do Việt Nam chỉ bán được 5 USD/tín chỉ carbon rừng, thấp hơn nhiều EU

Bộ Nông nghiệp đang đề xuất chuyển nhượng 1 triệu tấn còn dư trong giai đoạn 2018-2019 với đơn giá 5 USD/tấn. Song, nhiều ý kiến cho rằng mức giá này là thấp so với các quốc gia châu Âu. Vì sao lại thế?

'Cứ làm đi, đừng sợ sai'

Net Zero là xu hướng tất yếu, không thể khác được. Bởi thế, khi xây dựng đề án, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh nói với các sở ban ngành “cứ làm đi, đừng có sợ sai vì mình làm chuyện tốt”.

Đồng Nai muốn đi đầu về triển khai Net Zero

Tỉnh Đồng Nai luôn ủng hộ mục tiêu phát triển xanh của Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế, đồng thời nỗ lực đẩy mạnh hơn đối với phát triển xanh trên địa bàn tỉnh.

Đồng Nai vào cuộc đua Net Zero: Mở đường lớn cho nông nghiệp xanh

“Mình lấy của đất cái gì thì phải trả lại cho đất cái đó. Đất khoẻ, con người cũng khoẻ”, ông Lý Minh Hùng - Giám đốc HTX Thanh Bình giới thiệu về mô hình nông nghiệp hữu cơ và tuần hoàn cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần giảm phát thải khí nhà kính.

Còn dư 5,9 triệu tấn carbon, Bộ Nông nghiệp muốn thí điểm bán đấu giá

Trong số 5,9 triệu tấn carbon còn dư, Bộ NN-PTNT muốn chuyển nhượng 1 triệu tấn cho Ngân hàng Thế giới, số còn lại có thể thí điểm đấu giá thông qua các sàn giao dịch quốc tế.

Châu Âu bán 120-150 USD/tín chỉ carbon, Việt Nam chỉ bán 5 USD có quá thấp?

Nhiều ý kiến cho rằng các quốc gia ở châu Âu có thể bán 120-150 USD/tín chỉ carbon rừng, Việt Nam bán 5 USD/tín chỉ có quá thấp? Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Quốc Trị đã đưa ra những giải thích xung quanh vấn đề này.

2024, GELEX chú trọng phát triển theo hướng xanh, bền vững

Điểm đáng chú ý là, bên cạnh việc phát triển các sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường, GELEX cũng từng bước đầu tư chuyển đổi bất động sản khu công nghiệp truyền thống thành thành phố công nghiệp tích hợp đô thị sinh thái.

Vietnam Report: Doanh nghiệp Việt nỗ lực vì mục tiêu tăng trưởng xanh

Phát triển bền vững, trong đó tăng trưởng xanh đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội là tiền đề quan trọng. Tăng trưởng xanh không còn là lời kêu gọi, khuyến khích mà là yêu cầu tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong bối cảnh mới.

Việt Nam có thể thu 5.000 tỷ mỗi năm nhờ bán tín chỉ carbon từ rừng

Trong số 60 quốc gia có khả năng bán tín chỉ carbon từ rừng, Việt Nam lọt top 15. Nước ta có thể bán 40 triệu tín chỉ carbon, thu về khoảng 5.000 tỷ đồng mỗi năm.

Hòa Phát được BSI xác nhận hoàn thành Báo cáo kiểm kê khí nhà kính

Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất vừa được BSI - Tổ chức Chứng nhận Quốc tế hàng đầu của Vương quốc Anh xác nhận hoàn thành Báo cáo Kiểm kê khí nhà kính cho Doanh nghiệp theo yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018.

‘Xanh hoá’ - bước đi giúp doanh nghiệp hướng tới tương lai bền vững

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, xu hướng xanh hóa sản phẩm và quy trình sản xuất, kinh doanh đã không còn là lựa chọn mà đã trở thành yếu tố cốt lõi cho sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp.

Thúc đẩy năng lượng 'sạch': Phát thải CO2 chỉ còn 27-31 triệu tấn vào năm 2050

Lộ trình cắt giảm CO2 trong Quy hoạch điện VIII hướng tới đạt mức phát thải đỉnh không quá 170 triệu tấn vào năm 2030. Đến năm 2050, phát thải CO2 chỉ còn 27-31 triệu tấn.

Lập đề án thí điểm để gỡ khó cho các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi

Việc phát triển điện khí và điện gió ngoài khơi sẽ giúp Việt Nam thực hiện cam kết trung hoà carbon vào năm 2050. Do đó, Phó Thủ tướng yêu cầu lập đề án thí điểm để gỡ khó cho các dự án này.