tiến sĩ

Cập nhập tin tức tiến sĩ

Chống ‘nạn’ đi Tây học hỏi, về nặng vali hàng giảm giá

Ngân sách cử cán bộ khoa học đi công cán lấy từ tiền thuế của dân, vì thế nó phải được sử dụng một cách hiệu quả, dân chủ, công bằng, công khai và minh bạch.

Hùng hậu tiến sĩ, thế giới vẫn không rõ VN đang làm gì?

Hơn lúc nào hết, các nhà khoa học phải tiên phong, tăng cường hơn nữa đưa kết quả nghiên cứu của mình ra quốc tế thay vì cứ ngồi tận hưởng thành quả của thế giới.

Cuộc sống mệt nhoài của nghiên cứu sinh qua ảnh

 Dưới đây là những hình ảnh đã được chọn lọc, miêu tả một cách chân thực nhất cuộc sống của các nghiên cứu sinh ở nhiều chuyên ngành khác nhau.

Bệnh vô cảm, công chức cắp ô và giấc mơ ‘hóa rồng’

Trong bộn bề bao nhiêu việc phải làm, đã cần lắm phương thuốc đặc trị cho căn bệnh vô cảm.

Cán bộ Hà Nội có hơn 4.000 tiến sĩ, thạc sĩ

Việc các thủ khoa, thạc sĩ, tiến sĩ thi trượt công chức tại Hà Nội là chuyện bình thường, bởi hầu hết thí sinh đều là người giỏi.

Bằng tiến sĩ ‘ma’ và giấc mộng dài ‘danh xưng’

Cái sự “thiếu và thừa”, phải chăng, đã làm lệch đi những chuẩn mực của xã hội khi ngày càng nhiều người cố gắng kiếm cho mình một cái “danh” mà đôi lúc, chẳng biết để làm gì.

Vì sao bằng ngoại về nước vẫn thất nghiệp?

Một chuyên gia lâu năm trong lĩnh vực nhân sự kết luận: “Những bạn giỏi thật sự đi du học rất ít về. Còn du học bằng tiền về rồi lại chủ yếu vào làm trong cơ quan Nhà nước”.

Thông tin mới về bằng cấp của GS Trần Văn Nhung

Hai ngày sau những thông tin gây sóng gió về bằng cấp, GS Trần Văn Nhung chia sẻ thêm về sự “nổi tiếng” bất đắc dĩ của mình.

Tìm hiểu về học vị tiến sĩ ở Hungary

 Hệ thống bằng cấp, học vị và học hàm khoa bảng cũng như tên gọi của chúng không phải là điều dễ hiểu và dễ nắm bắt đối với đại chúng.

PGS đi diệt chuột và chuyện phấn đấu để được 'cơ cấu'

Mà cái việc diệt chuột này nó đâu có gì là lạ lẫm, to tát, trừu tượng…để đến nỗi phải phân công hẳn một Phó Giám đốc thường trực, đồng thời là PGS đảm trách?

Nghịch lý: Dân trí Việt Nam lúc cao lúc thấp

Ở nước ta có một nghịch lí rất đáng chú ý: dân trí được đánh giá lúc cao, lúc thấp… tùy vào bối cảnh.

“Cơn dông” hay “cơn giông”?

Sau buổi chiều ngày 13/6, một thắc mắc lại nổi lên khi trên các báo có những cách viết khác nhau: “cơn dông” và “cơn giông”.

Đào tạo tiến sĩ hay học sinh cấp 6?

Trong hệ thống giáo dục quốc dân ở gần như tất cả các nước, bậc đào tạo tiến sĩ luôn được xem là bậc đào tạo tinh hoa

Câu trả lời cho “Hơn 24 nghìn tiến sĩ Việt Nam đang làm gì?”

 Thống kê của Cục , Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấy hiện nay ở Việt Nam đang có hơn 24,5 nghìn tiến sĩ, trong đó có khoảng 12,3 nghìn tiến sĩ đang nghiên cứu khoa học.

Những luận án Tiến sĩ không dám cho ai đọc

Ai đó đã nói người có học thức cần thể hiện sự học và sự thức của mình bằng việc làm cụ thể, thông qua những đóng góp cho xã hội, chứ không bằng cái tem dán ngoài.

Dân trí Việt Nam cao hay thấp?

Chúng ta đang nói nhiều đến “dân trí”, và “dân trí thấp” được cho là nguyên nhân của nhiều vấn đề trong đời sống hiện nay của đất nước.

'Đại tướng quân', anh có bằng tiến sĩ chưa?

Lâu lắm nữa, xã hội ta mới sống đúng theo những gì mình có. Khi đó sẽ có nhiều người ngẩng cao đầu cùng câu nói: Xin lỗi, tôi không phải là tiến sĩ!

Cụ bà 102 tuổi nhận bằng tiến sĩ sau 77 năm bị từ chối

 Một cụ bà 102 tuổi, người Đức cuối cùng đã được nhận bằng tiến sĩ sau khi bị từ chối cách đây 77 năm.

Bộ trưởng Thăng: "Tôi chưa từng hỏi bằng tiến sĩ của anh Bá"

Tại hội thảo khoa học về sân bay Long Thành sáng nay, Bộ trưởng Đinh La Thăng cho biết ông chưa bao giờ hỏi  ông Trần Đình Bá là tiến sĩ hay không.

Tiến sĩ phản biện rồi được gì?

Trong tuần qua, một người tự xưng là “tiến sĩ” vừa bị lãnh đạo của một bộ đề nghị “thẩm tra, cung cấp thông tin công khai” về độ chính xác của học vị.