Người dùng mạng xã hội vượt mốc 5 tỷ, chiếm hơn 60% dân số

Với lượng người sử dụng mạng xã hội đạt mức cao kỷ lục, chi tiêu cho quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội hiện đã cán mốc 207 tỷ USD.

Lượng sáng chế “Make in Viet Nam” năm 2023 tăng vọt

Thống kê cho thấy, trong năm 2023, lượng đơn đăng ký sáng chế tại Việt Nam đã tăng 10,6%, đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp tăng 11,8%.

VTC đã hội đủ điều kiện để bước sang trang mới

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị Tổng công ty VTC có những góc nhìn, cách tiếp cận mới, từ đó tự định nghĩa lại mình và mở ra không gian mới cho sự phát triển.

Việt Nam cần lý luận để phát triển kinh tế số

Xây dựng lý luận về kinh tế số Việt Nam là nhiệm vụ cần làm ngay mà Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giao cho Vụ Kinh tế số và Xã hội số.

Người Việt phát triển mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt

Mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt sẽ thúc đẩy sự phát triển của các trợ lý ảo Việt Nam, đồng thời giúp lưu trữ, phát huy giá trị dữ liệu của người Việt.

Thương mại hóa nhiều sản phẩm nghiên cứu khoa học Make in Viet Nam

Giá trị các hợp đồng tư vấn, chuyển giao công nghệ của Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam năm 2023 lên tới 330 tỷ đồng, góp phần thương mại hóa nhiều sản phẩm Make in Viet Nam.

Vì sao người Việt cần mô hình ngôn ngữ lớn Make in Viet Nam?

Phát triển mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt cần nguồn lực khổng lồ. Nhưng đây là việc phải làm để tạo ra những hệ thống AI, trợ lý ảo hỗ trợ tiếng Việt, phục vụ cho người Việt.

Kết nối doanh nghiệp sản xuất, phát hành để đưa game Việt ra biển lớn

Bộ TT&TT đang nỗ lực tập hợp, kết nối cả những đơn vị sản xuất và các nhà phát hành game, từ đó hợp lực để thúc đẩy ngành công nghiệp game Việt Nam phát triển.

Trợ lý ảo tiếng Việt giải bài toán chủ quyền trên không gian số

Trợ lý ảo dựa trên mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt sẽ giúp giải các bài toán đặc thù Việt Nam mà những công cụ AI nổi tiếng như Bard hay ChatGPT khó có thể đáp ứng.

Nhận thức mới để lĩnh vực phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử phát triển

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, phải có sự thay đổi về nhận thức, cách làm mới để lĩnh vực phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử phát triển.