sáp nhập tỉnh

Định hướng sáp nhập một số tỉnh để mở rộng địa giới cấp tỉnh phù hợp tiêu chí, điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống lịch sử - văn hóa; không tổ chức cấp huyện; giảm đầu mối để mở rộng quy mô của cấp xã.

Điều suy tư về sáp nhập tỉnh ngày xưa nay đã được hóa giải

Nếu như vài chục năm trước, ai đó gợi ý chúng ta cải tổ bộ máy thì còn khá lăn tăn do chưa thể thực hiện nổi, điều kiện khoa học công nghệ còn hạn chế. Nay, điều lăn tăn nói trên dễ dàng được hóa giải.

Tổng Bí thư: Dự kiến sau sáp nhập sẽ còn 34 tỉnh, thành và 5.000 xã, phường

Tổng Bí thư cho biết trên cơ sở sắp xếp lại 63 tỉnh, thành phố hiện nay dự kiến sẽ có khoảng 34 tỉnh, thành phố; không tổ chức cấp huyện và sẽ tổ chức lại còn khoảng 5.000 xã, phường.

Sáp nhập tỉnh, sắp xếp xã: Cơ hội loại cán bộ yếu kém, tuyển người mới

Nhiều ý kiến ủng hộ chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính các cấp theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở) và cho rằng đây là cơ hội tốt để sàng lọc cán bộ, công chức, giữ lại những người tài phục vụ đất nước.

Bộ Chính trị, Ban Bí thư đồng ý kết thúc hoạt động thanh tra bộ, sở và huyện

Bộ Chính trị, Ban Bí thư đồng ý chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy hệ thống cơ quan thanh tra theo 2 cấp ở Trung ương và địa phương; kết thúc hoạt động thanh tra các bộ, sở, huyện.

Đặc điểm, vị thế của 18 tỉnh, thành miền Bắc trong diện đề xuất sáp nhập

Trong số 52 tỉnh, thành dự kiến sáp nhập có 18 tỉnh, thành thuộc miền Bắc; 15 tỉnh, thành miền Trung và 19 tỉnh, thành miền Nam với những khác biệt về diện tích tự nhiên, quy mô dân số, lịch sử văn hóa...

Chuyện sáp nhập tỉnh: Góc nhìn của một người Việt ở Nhật Bản

Trong đôi mắt trẻ thơ của tôi, sự khác biệt hiện lên thật rõ ràng, nông thôn Hải Phòng đường sá được trải nhựa phẳng lỳ, còn bên khu nhà tôi ở Hải Dương, những con đường đất vẫn hun hút. Tôi đã ước giá mà Hải Dương và Hải Phòng có thể nhập làm một.

Tên tỉnh xưa - nay và mong chờ của nguyên bộ trưởng

Nguyên Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc gửi đến Diễn đàn "Sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sắp xếp xã: Nghe dân nói" bài viết “Tên tỉnh ở ta xưa và nay” với nhiều tư liệu lịch sử quý báu.

Thực hư đất Bắc Giang tăng giá tiền tỷ sau 1 tuần

Thời gian gần đây, giá đất nền khu vực phía Nam thành phố Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) tăng cao. Nhiều chủ đất vội “khóa hàng” để chờ giá tăng cao hơn nữa. Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đã có văn bản chỉ đạo chấn chỉnh, ngăn chặn tình trạng "thổi giá".

Hoài niệm về những thành phố khi không tổ chức cấp huyện

Sự hoài niệm trong tôi dường như cứ văng vẳng đâu đây. Thành phố Hạ Long, thành phố Vinh, thành phố Đồng Hới, thành phố Hội An, thành phố Nha Trang, thành phố Đà Lạt…

Đề xuất bảo lưu tiền lương 6 tháng, bố trí nhà ở công vụ cho cán bộ sau sáp nhập

Dự thảo đề xuất, những cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã được bảo lưu tiền lương, phụ cấp trong 6 tháng sau sắp xếp.

Dự kiến sáp nhập 52 tỉnh, giữ nguyên 11 tỉnh thành

Dự kiến sáp nhập 52 tỉnh thành và 11 tỉnh thành còn lại giữ nguyên gồm: Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

Sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sắp xếp xã: Nghe dân nói

VietNamNet mở diễn đàn: “Sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp xã: Nghe dân nói” nhằm thu hút ý kiến đóng góp về tên gọi, nơi đặt trung tâm hành chính của tỉnh mới, xã mới sau khi sáp nhập cũng như giải bài toán nhân sự khi sắp xếp đơn vị hành chính.

Ưu tiên sáp nhập các tỉnh miền núi, đồng bằng với những nơi có biển

Ưu tiên sắp xếp các đơn vị hành chính miền núi, đồng bằng với các đơn vị hành chính có biển để kết hợp hài hòa, hợp lý các tỉnh, thành có vị trí liền kề gắn với yêu cầu định hướng phát triển để hỗ trợ lẫn nhau, cùng thúc đẩy phát triển kinh tế.

Đất nền 'sốt xình xịch' vì tin đồn sáp nhập tỉnh: Cơ hội vàng hay bẫy rủi ro?

Những tin đồn chưa được xác thực về việc sáp nhập các tỉnh với nhau đã tác động đến tâm lý nhà đầu tư nhỏ lẻ, khiến họ vội vàng xuống tiền mua đất, tạo nên một cơn “sóng” nhỏ trên thị trường.

Đưa cán bộ huyện về cơ sở chưa chắc đã làm tốt hơn công chức xã

Bàn về năng lực cán bộ xã liệu có thể đảm đương được khối lượng công việc sau khi bỏ cấp huyện, có nhiều ý kiến trái chiều.

Bộ Nội vụ: Vẫn làm đề án sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp xã theo Kết luận của Bộ Chính trị

Vụ trưởng Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ cho biết, chỉ tạm dừng đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trước đây. Còn đề án sáp nhập tỉnh, sắp xếp cấp xã, bỏ cấp huyện theo Kết luận 127 của Bộ Chính trị vẫn được thực hiện.

Bỏ cấp huyện: Cán bộ cấp xã phải có trình độ, được đãi ngộ xứng đáng

Chủ trương bỏ cấp huyện đang nhận được nhiều sự quan tâm, đặc biệt là về công tác cán bộ. Nhiều ý kiến đồng tình rằng, việc này đòi hỏi nâng cao trình độ, năng lực cán bộ cấp xã, đồng thời cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng.

Những con số đáng chú ý khi sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tinh gọn xã

Theo định hướng của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, tới đây đơn vị hành chính các cấp sẽ được sắp xếp, tổ chức lại và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp với nhiều con số đáng chú ý.

Giải bài toán nhân sự khi sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp xã

Một trong những vấn đề quan trọng đặt ra khi sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp xã là số lượng cán bộ, công chức cần tinh giản sẽ rất lớn và đòi hỏi đội ngũ ở lại phải có đủ trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Tham mưu điều động cán bộ diện Trung ương quản lý trước khi sáp nhập tỉnh

Ban Tổ chức Trung ương được giao nhiệm vụ tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư phân công, điều động cán bộ diện Trung ương quản lý trước khi sáp nhập tỉnh.