sách giáo khoa

Cập nhập tin tức sách giáo khoa

Quốc hội yêu cầu giữ môn Lịch sử trong chương trình phổ thông

Nghị quyết vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua chiều 27/11, Quốc hội yêu cầu tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới. 

Thầy giáo ở Hà Giang chia sẻ chuyện "trò đọc ngược sách"

Sáng 25/11, thầy giáo trong phóng sự phát trên VTV có hình ảnh trò cầm ngược sách khi đọc đã có những chia sẻ, trao đổi với VietNamNet về chuyện dạy và học ở mảnh đất còn nhiều khó khăn.

Thông tin bất ngờ vụ trò đọc sách ngược trên VTV

Lãnh đạo ngành giáo dục Hà Giang cho biết những hình ảnh trong clip học trò đọc sách ngược đã được ghi cách đây 3 năm. Cậu học trò đã lên lớp 7 và biết đọc, viết bình thường.

Vì sao chúng ta lạc điệu với thế giới lâu thế?

Quay lại nhìn xem, chúng ta có gì. Chúng ta chẳng có gì để giúp học sinh hình dung khi học môn Lịch Sử.

Trường học không cần sách giáo khoa

Chứng kiến những gì đang diễn ra ở các trường thực nghiệm này, chỉ có thể thốt lên rằng: Thật ngưỡng mộ tư duy của những người làm giáo dục ở quê hương Einstein!

"Nam quốc sơn hà" có 35 dị bản, không phải của Lý Thường Kiệt

TS Phạm Văn Tuấn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, cho rằng, sử dụng bản dịch của Lê Thước và Nam Trân trong Thơ văn Lý Trần là không sai. 

Băn khoăn bản dịch "Sông núi nước Nam" trong SGK

Bản dịch bài thơ Sông núi nước Nam trong sách Ngữ văn lớp 7 tập I, NXB Giáo dục Việt Nam khiến một số người băn khoăn.

Nhà xuất bản viết lại sách giáo khoa sau phàn nàn của phụ huynh

Nhà xuất bản sách giáo khoa McGraw-Hill sẽ viết lại một đoạn trong một cuốn sách giáo khoa sau khi nhận được phàn nàn của một bà mẹ về nội dung

Sách giáo khoa môn Đời sống lớp 1 ở Nhật dạy gì?

Ở Nhật môn Đời sống được dạy ở lớp 1, 2 và việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) do nhà xuất bản nào ấn hành là tùy từng nơi lựa chọn.

Một từ xuyên suốt mọi thành bại của nước Việt

"Giữ nước chính là giữ dân vậy. Muốn giữ dân, một chính quyền phải thực sự vì dân". 

Thiếu sách giáo khoa ở đồng bằng sông Cửu Long

 Tình trạng thiếu sách giáo khoa trước thềm năm học mới ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã được đề cập tới trong chương trình Chào buổi sáng phát sóng sáng ngày 20/8 trên kênh VTV1. 

Bộ Giáo dục muốn trẻ thành mẫu người công dân thế nào?

Góp ý với Dự thảo Chưởng trình giáo dục phổ thông tổng thể TS Nguyễn Khánh Trung (Viện IRED) cho rằng, dự thảo lần này có nhiều đột phá, tuy nhiên còn một vài điểm cần góp ý với nhóm tác giả biên soạn. 

Môn học bắt buộc và tự chọn có gì khác trước?

Những điểm mới trong dư thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD-ĐT vừa công bố là tên gọi các môn học xuất hiện trong chương trình, và tinh thần dạy và học các môn tự chọn và bắt buộc.

Từ lầm tưởng bi hài ‘Quang Trung anh Nguyễn Huệ’

Điều tra xã hội của VTV về kiến thức sử khiến chúng ta cười… buồn.

Kiến thức dạy học sinh sắp xếp chưa hợp lý

Chia sẻ của Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT Nguyễn Xuân Thành trong lễ trao giải cuộc thi giải Toán qua mạng ViOlympic năm học 2014-2015 vừa được tổ chức tại Hà Nội sáng 23/5.

Hoàng Sa vào sách giáo khoa: Để học sinh biết sự thật

Cuốn sách thật quý vì là lần đầu tiên, học sinh Đà Nẵng được biết, hiểu một cách khá đầy đủ những sự thật về Hoàng Sa.

5 tiêu chuẩn đánh giá sách giáo khoa mới

Trong hai ngày (6 và 7/5), Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo biên soạn tài liệu hướng dẫn dạy học và SGK theo chương trình giáo dục phổ thông - kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam. 

Sẽ giảm môn học bắt buộc ở bậc trung học phổ thông

Chương trình giáo dục phổ thông sắp tới sẽ có thay đổi lớn, đặc biệt ở bậc THPT sẽ giảm số môn học bắt buộc và những kiến thức không cần thiết.

Đề xuất đưa hình biếm họa Nhà tiên tri Mohammed vào sách giáo khoa

Một số nghị sĩ Đan Mạch đã đề xuất phương án đưa vụ thảm sát tại tòa soạn châm biếm Charlie Hebdo ở Paris và hình ảnh biếm họa Nhà tiên tri Mohammed vào trong chương trình sách giáo khoa dạy học sinh.