NS

Cập nhập tin tức NS

Đồng Tháp hướng đến tự động thu thập, xử lý, thống kê số liệu tiến độ sản xuất thông qua ứng dụng công nghệ viễn thám

Đề án Chuyển đổi số ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030 vừa ban hành được kỳ vọng sẽ đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Rất cần xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung cho nông sản đồng bằng sông Cửu Long

Việc xây dựng CSDL liên ngành dùng chung về ĐBSCL để phục vụ cho phát triển KT-XH bền vững là vấn đề quan trọng đặt ra cần phải giải quyết.

Thiết lập cộng tác viên cung cấp định kỳ, đột xuất các thông tin về giá cả thị trường

Đồng Tháp đã thành lập Tổ Thông tin và Phân tích thị trường nông sản nhằm nâng cao năng lực dự báo thị trường tiêu thụ nông sản để làm cơ sở giúp các huyện, thành phố định hướng cho người dân phát triển sản xuất.

Bắt đầu từ truy xuất nguồn gốc để nâng tầm giá trị nông sản

Việc đưa ra quyết định về các thông số trong canh tác sẽ được đưa ra tự động hoặc bán tự động dựa trên dữ liệu và sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo, đảm bảo độ tối ưu cho mỗi mùa vụ.

Công nghệ Blockchain gắn kèm tem chống hàng giả cung cấp thông tin nông sản

Việc phát triển đồng bộ các giải pháp gắn với chuyển đổi số nông nghiệp đã giúp nâng cao tương tác giữa nông dân với người tiêu dùng.

Chú trọng phân tích, đánh giá và nhận định xu hướng thị trường nông sản

Để nâng cao chất lượng công tác dự báo thị trường tiêu thụ nông sản, Đồng Tháp tiếp tục thiết lập mạng lưới cộng tác viên, các tổ chức cung cấp thông tin và phối hợp các chuyên gia phân tích, đánh giá và nhận định xu hướng thị trường nông sản.

Xây dựng thư viện số nhằm lưu trữ các kiến thức, báo cáo về nông sản

Viện Cây ăn quả sẽ xây dựng các quy trình trồng trọt, thu hoạch và công nghệ sau thu hoạch cho các loại nông sản có giá trị bền vững theo đề xuất của Koina.

Tăng cường hiệu quả công tác quản lý mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa ban hành Công văn 1776/BNN-BVTV về việc cấp và quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu.

Đẩy mạnh ứng dụng hệ thống thông tin chuyên ngành VNPT AIMS

Đối với người dân và doanh nghiệp, VNPT AIMS mang đến nhiều lợi ích đáng kể. Được phát triển trên cả ứng dụng web và di động, người dân có thể dễ dàng khai thác các thông tin đa lĩnh vực trong ngành nông nghiệp.

Đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc nông sản của nhiều thị trường khó tính

Công tác cấp mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói được triển khai rộng khắp trên cả nước, đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc nông sản của nhiều thị trường.

Thống nhất cơ sở dữ liệu quốc gia về trồng trọt

Bộ NN-PTNT mới đây đã nhấn nút phát động "Chuyển đổi số nông nghiệp và phát triển nông thôn" và công bố triển khai hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu cấp, quản lý mã số vùng trồng.

Ứng dụng GIS để theo dõi sự phát triển của cỏ dại, sâu bệnh

GIS có thể được sử dụng để theo dõi sự phát triển của cỏ dại, sâu bệnh phá hoại mùa màng, thể hiện loại đất, hạn hán, lũ lụt và rất nhiều các yếu tố khác giúp quản lý quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp và phát triển nông thôn.

Lai Châu tăng cường thiết lập, quản lý, giám sát mã số vùng trồng

Lai Châu tập trung các chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển các vùng trồng, cơ sở đóng gói theo quy mô sản xuất hàng hóa đáp ứng yêu cầu của nước nhập khẩu.

TP. HCM: Triển khai đề án quản lý, nhận diện, truy xuất nguồn gốc nông sản giai đoạn 2021-2025

TP Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai, thực hiện Đề án quản lý, nhận diện, truy xuất nguồn gốc thịt heo, thịt gia cầm, trứng gia cầm giai đoạn 2021-2025.

Tăng mã số, tăng cơ hội xuất khẩu

Thời gian qua, các cơ quan chức năng, doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân cả nước đã bắt tay, nỗ lực đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi truy xuất các thông tin sản phẩm nhằm phục vụ xuất khẩu nông sản.

Ứng dụng công nghệ kết nối sản xuất với thị trường nhằm tránh "được mùa, mất giá"

Thúc đẩy ứng dụng công nghệ số, ứng dụng công nghệ trong sản xuất, gắn với truy xuất nguồn gốc, xây dựng mã số vùng trồng, vùng nuôi thủy sản, bảo đảm đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Thị trường nông sản: Từng bước hình thành kho dữ liệu chung

Bộ NN và PTTN đang đẩy mạnh xây dựng kiến trúc dữ liệu và truy xuất nguồn gốc. Đây là cơ sở để đồng bộ hóa các cơ sở dữ liệu hiện có và tiến tới chuẩn hóa các cơ sở dữ liệu ngành

Bàn cách để xuất khẩu nông sản không còn phải qua "đường mòn lối mở"

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của bất cứ quốc gia nào (hay địa phương nào) cũng đặt ra một đòi hỏi tất yếu, khách quan là phải tổ chức lại sản xuất nông nghiệp.

Phát triển logistics trong nông nghiệp - giải pháp nâng cao giá trị nông sản

Chú trọng đầu tư logistics cho nông nghiệp, tăng cường xây dựng các trung tâm dịch vụ logistic cho hàng hóa nông sản phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu sẽ giúp gia tăng giá trị cho các sản phẩm nông sản.

Cần tăng liên kết giữa trong chuỗi cung ứng và giữa DN dịch vụ logistics với DN xuất nhập khẩu

Logistics phục vụ sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản của Việt Nam do mới phát triển nên còn nhiều hạn chế, nhất là so với yêu cầu của một nước sản xuất khối lượng nông sản tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đều lớn.