người tài

Cập nhập tin tức người tài

Sẽ có dịch vụ 'môi giới' nhân tài

Việt Nam có nhiều yếu tố thu hút các giáo sư hàng đầu ở nước ngoài nhưng lại thiếu cơ chế cũng như những người đứng ra để kết nối với họ.

“Thu hút người tài bằng lương sẽ thất bại”

Bộ trưởng Nhạ quan niệm "cho tiến sĩ trẻ vài chục ngàn USD hỗ trợ là cách làm không bền vững".

Nguyên Bộ trưởng và sếp tập đoàn tranh luận thuật ‘trói’ người tài

Nguyên Bộ trưởng TT&TT Lê Doãn Hợp và Chủ tịch tập đoàn Lộc Trời Huỳnh Văn Thòn trò chuyện về câu chuyện dùng người.

Có phải kỷ luật là hết người tài?

Cái thời kỷ luật lấy đâu ra người làm việc còn không, khi một chính phủ liêm chính?

Người tài, người nhà: Điều tiếc nuối của vụ trưởng

Chúng ta có các học viện quản lý, hành chính nhưng thiếu trường đào tạo năng lực làm giám đốc sở, vụ trưởng, thứ trưởng.

Mù mờ chọn người tài: Thế nào là vụ trưởng, thứ trưởng giỏi?

Một vụ trưởng, thứ trưởng chất lượng cao là như thế nào, chúng ta chưa lượng hóa được thì làm sao tuyển dụng, trọng dụng?

Chỉ có người tài mới chọn được người tài…

Ngày xưa, tiên sinh Gia Cát Lượng bên Trung Hoa có “07 cách để hiểu lòng người”, thì bây giờ, “lý thuyết nhân tài 3C” (3C Talent Formula) của giáo sư Dave Ulrich ở Hoa Kỳ cũng rất phổ biến, được nhiều tổ chức, quốc gia áp dụng.

GS Châu phản biện Bộ trưởng Nhạ về bỏ biên chế giáo dục

GS Ngô Bảo Châu cho rằng cần phải thận trọng với ý tưởng bỏ chế độ biên chế trong ngành giáo dục khi Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nêu ra.

Bộ trưởng Nhạ, GS Châu bàn chuyện thu hút nhân tài

Cuộc bàn tròn giữa Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ với GS Ngô Bảo Châu và các khách mời về chủ đề thu hút, sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam ở nước ngoài đã gợi mở nhiều cách nhìn mới cho vấn đề được nhắc tới từ lâu.

Trực tuyến với Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, GS Ngô Bảo Châu

Vào 14h chiều 8/8, VietNamNet tổ chức bàn tròn trực tuyến với chủ đề thu hút người Việt Nam ở nước ngoài về nước làm việc.

Chảy máu chất xám: Chắc gì đã thiệt!

Theo một nghiên cứu, các quốc gia bị đánh giá là "chảy máu chất xám" nhiều đôi khi lại là những quốc gia "thu hoạch chất xám" nhiều nhất

Hàn Quốc: Chọn người tài làm việc nước

Hàn Quốc vào đầu thập niên 1960 là nước kém phát triển nhưng sau đó vượt qua giai đoạn phát triển ban đầu và thành công trong giai đoạn phát triển bền vững, trở thành nước tiên tiến trong thời gian rất ngắn.

Thách thức mới của nước Việt và chuyện người tài bị kiện

Thị trường thời nào cũng gay gắt như chiến trường, đòi hỏi mỗi quốc gia tỉnh táo.

Ở FPT, sếp đang nói cũng bị cướp mic

Trong khi một môi trường làm việc toàn con ông cháu cha thì việc cãi sếp là không thể, thì ở FPT lại khác. Thậm chí, sếp đang nói cũng bị cấp dưới cướp micro cãi lại là chuyện bình thường.

Thuật dùng người độc đáo của Bộ trưởng Giáo dục

Đề nghị chuyển bác sĩ Đặng Văn Ngữ về ĐH Y khoa, xếp ngạch giáo sư và báo tình hình với vợ giáo sư ở Hà Tĩnh - công điện của Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên.

Sếp chiều nhân viên giỏi, cho nghỉ ngơi thoải mái

 Để giữ chân nhân tài, ngoài tạo môi trường làm việc tốt và chế độ lương bổng hậu hĩnh, các DN trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở Việt Nam cần phải tính đến việc cho phép các nhân tài nghỉ không giới hạn số ngày trong năm.

Đà Nẵng trước bài toán khó của cả nước

Chỉ có việc làm và việc làm ổn định mới có thể xây dựng thành phố này văn minh và phát triển bền vững được. Và đó mới là cái mốc đích thực của một thành phố đáng sống.