MT

Cập nhập tin tức MT

Việt Nam ủng hộ có thoả thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Hơn 2.500 đại biểu đã tham dự phiên họp thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ nhằm xây dựng một Thoả thuận quốc tế về ô nhiễm nhựa, bao gồm cả ô nhiễm nhựa trong môi trường biển.

Cần có lộ trình để giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa

Không thể phủ nhận, ô nhiễm nhựa đang được coi là thách thức môi trường rất nghiêm trọng. Song với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, để khắc phục vấn đề rác thải nhựa, cần có lộ trình.

Hạn chế sử dụng đồ nhựa, đẩy mạnh xử lý rác thải nhựa đúng cách

Kiểm soát, giảm thiểu rác thải nhựa là thách thức mà Việt Nam và tất cả các quốc gia trên thế giới phải đối mặt.

Phát động Cuộc thi “Giải pháp đổi mới tuần hoàn nhựa 2024”

Sáng 12/4, đã diễn ra lễ phát động cuộc thi “Giải pháp đổi mới tuần hoàn nhựa 2024” với mục tiêu tìm kiếm giải pháp sáng tạo trong việc phát triển công nghệ tái chế rác thải nhựa.

EPR sẽ góp phần giảm thiểu rác thải gây ô nhiễm môi trường

EPR được coi là một công cụ quan trọng trong quản lý chất thải rắn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn.

2024 là năm đầu tiên thực hiện EPR tại Việt Nam

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) chính thức có hiệu lực từ 1/1/2024.

Mở khóa Kinh tế tuần hoàn nhựa thông qua đổi mới sáng tạo: Thách thức và cơ hội

Ô nhiễm nhựa, rác thải nhựa là vấn đề môi trường nhức nhối và cấp bách trên toàn cầu. Để giải quyết vấn nạn này, rất cần những đổi mới, sáng kiến thiết thực và phù hợp với từng quốc gia trong từng giai đoạn phát triển.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Quốc hội giao Chính phủ khẩn trương xây dựng dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Cùng nhau hành động vì một lưu vực sông Mê Công phát triển bền vững

Việt Nam luôn xác định tầm quan trọng của hợp tác trong Ủy hội sông Mê Công quốc tế và là thành viên tích cực, có trách nhiệm, thúc đẩy hợp tác với các nước trong Ủy hội cũng như với các đối tác quốc tế trong thực hiện Hiệp định Mê Công năm 1995.

Tăng cường phối hợp để nâng cấp mạng quan trắc tài nguyên nước và môi trường lưu vực sông Mê Công

Thời gian tới đây, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam sẽ tăng cường phối hợp với Ủy hội sông Mê Công quốc tế để nâng cấp mạng quan trắc tài nguyên nước và môi trường lưu vực sông Mê Công.

Ban hành Nghị quyết về giám sát chuyên đề thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Quốc hội giao Chính phủ khẩn trương xây dựng dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Việt Nam không ngừng gia tăng vị thế trong các chuỗi giá trị xanh toàn cầu

Chuyển đổi xanh là nguồn động lực mới cho tăng trưởng bền vững. Các liên kết, sáng kiến mới gắn với các lĩnh vực xanh đang được thúc đẩy mạnh mẽ. Đây là thời điểm then chốt để Việt Nam xác lập, gia tăng vị thế trong các chuỗi giá trị xanh toàn cầu.

Phòng chống tệ nạn để góp phần xây dựng một khu vực không ma túy

Việt Nam luôn quan tâm chỉ đạo, xác định phòng chống tệ nạn xã hội là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị.

CITES Thế giới ghi nhận Việt Nam trong nỗ lực bảo vệ động thực vật hoang dã

Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc thực thi Công ước CITES, trong đó có việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật ở các cấp độ khác nhau.

Hành động mạnh mẽ bảo vệ động vật hoang dã

Việt Nam tiếp tục đạt được những kết quả đáng khích lệ trong công tác xử lý tội phạm về động vật hoang dã.

Việt Nam tăng cường hợp tác trong khu vực và trên thế giới để giải quyết vấn đề ma túy

Việt Nam luôn chú trọng hợp tác quốc tế trong phòng, chống ma túy trên nguyên tắc của 03 Công ước quốc tế về phòng, chống ma túy.

Bảo vệ môi trường: Chuyển từ bị động giải quyết sang chủ động phòng ngừa kiểm soát

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW, công tác bảo vệ môi trường của nước ta đã có những chuyển biến tích cực, đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Nỗ lực thực hiện các cam kết về bảo tồn đa dạng sinh học ở cấp quốc gia

Tham gia vào công ước quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học, Việt Nam thiết lập được các mối quan hệ đối tác, huy động nguồn lực, phát huy các sáng kiến, học tập các kinh nghiệm thực hiện các nhiệm vụ, cam kết về bảo tồn đa dạng sinh học ở cấp quốc gia.

Triết lý phát triển của Việt Nam là lấy con người và hành tinh là trung tâm

Tại WEF Davos 2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh triết lý phát triển của Việt Nam là: Không hy sinh công bằng, tiến bộ XH, môi trường lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần; kiên trì thực hiện ba đột phá chiến lược hạ tầng-thể chế-nhân lực.

Việt Nam tiếp tục đóng góp vào tiếng nói của phương Nam

Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói phương Nam, Chủ tịch nước khẳng định Việt Nam ủng hộ và sẽ tiếp tục đóng góp vào tiếng nói của phương Nam, vì một thế giới công bằng, rộng mở, cùng phồn vinh và hạnh phúc.