MN

Cập nhập tin tức MN

Nâng cao đời sống kinh tế của người Lô Lô đen ở miền non nước Cao Bằng

Thời gian qua, được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp các ngành và cộng đồng các dân tộc, trình độ dân trí dân tộc Lô Lô ngày được nâng lên, đời sống kinh tế ngày càng cải thiện.

Nguồn lực nội sinh góp phần đưa Tiên Yên trở thành Trung tâm Văn hóa vùng Đông Bắc

Nền văn hóa đặc sắc, độc đáo của đồng bào các dân tộc Dao, Sán Chỉ, Tày, Sán Dìu.... là nguồn lực nội sinh góp phần xây dựng huyện Tiên Yên trở thành Trung tâm Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc.

Triển khai hiệu quả mô hình đàn gia súc giúp đồng bào DTTS phát triển kinh tế

Để giúp đồng bào DTTS phát triển kinh tế, tỉnh Ninh Thuận đã triển khai hiệu quả nhiều mô hình  phát triển đàn gia súc có sừng theo hướng lấy thịt, nuôi heo đen đặc sản,...

Nâng tầm thương hiệu quế Trà Bồng

Thời gian qua, nhiều loại cây trồng khác "lấn sân" cây quế và giá sản phẩm quế trên thị trường không cao, nhưng đồng bào Cor ở Trà Bồng vẫn quyết tâm "giữ" cây quế và đầu tư mở rộng diện tích.

Lai Châu phấn đấu trở thành “thủ phủ” mắc ca của cả nước

Nhờ hiệu quả kinh tế mang lại, cây mắc ca đã góp phần xóa đói giảm nghèo, đặc biệt tại các vùng núi, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

Hà Giang phấn đấu giải ngân 100% kế hoạch vốn của các dự án ODA năm 2023

Toàn tỉnh Hà Giang đang triển khai 7 dự án sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài.

Huyện miền núi Tiên Yên phát triển du lịch dựa trên tài nguyên sẵn có

Nguồn lực nội sinh góp phần xây dựng huyện miền núi Tiên Yên trở thành Trung tâm Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc, tiềm năng trong phát triển du lịch bền vững.

Phát triển sản phẩm OCOP ở các huyện miền núi Quảng Ninh

Quảng Ninh có 417 sản phẩm OCOP của 13 địa phương đạt từ 3-5 sao, tăng 181 sản phẩm so với cuối năm 2020 trong đó vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo có 76 sản phẩm tham gia với 62 sản phẩm đạt 3 sao và 14 sản phẩm đạt 4 sao.

Phát huy phong tục, tập quán truyền thống bảo vệ rừng của người Mông xã Nà Hẩu

Cuối tháng Giêng, người Mông ở xã Nà Hẩu tổ chức lễ Tết rừng. Thông qua hoạt động này, ý thức của người dân về bảo vệ rừng được nâng cao. Tết rừng cũng là dịp tuyên truyền, quảng bá các phong tục tập quán của đồng bào.

Bước tiến của huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An)

Đến nay, toàn huyện đã có 14 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn “3 sao” cấp tỉnh; đặc biệt, Quỳ Hợp là vùng nguyên liệu lớn phát triển cây có múi và là địa lý chỉ dẫn nổi tiếng với thương hiệu Cam Vinh.

Đắk Glong khai thác cơ hội phát triển du lịch cộng động

Huyện Đắk Glong có tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng đến từ tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn phong phú.

Di sản văn hóa của đồng bào vùng DTTS từng bước được kiểm kê, sưu tầm, phục dựng

Phú Yên đã triển khai thực hiện việc bảo tồn và phát huy văn học dân gian của các dân tộc thiểu số có hiệu quả.

Liên kết để tiêu thụ sản phẩm quýt Quang Thuận (Bắc Kạn)

Sự liên kết của DN, hợp tác xã đối với người dân là cách thức để tiêu thụ sản phẩm, đồng thời hướng đến vùng thị trường, vùng nguyên liệu tốt, có những sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, nổi bật trong đó là sản phẩm quýt Quang Thuận tỉnh Bắc Kạn.

Chuyển đổi số để tạo đột phá trong phát triển KTXH của các tỉnh miền núi

Ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.

Quảng Ngãi hỗ trợ quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm đặc trưng của vùng DTTS

UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.

Mây tre đan vùng cao xứ Nghệ xuất ngoại

Từ bàn tay khéo léo, sáng chế ra những sản phẩm chất lượng, đẹp mắt của các nghệ nhân, sản phẩm đan lát làng nghề bản Diềm dần khẳng định được chỗ đứng trên thị trường.

Bà con Giẻ Triêng chuyển đổi từ trồng mì sang trồng cà phê, bời lời, dược liệu

Được tiếp sức từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, bà con dân tộc Giẻ Triêng bên cạnh việc vẫn duy trì trồng lúa nước, còn biết cách làm, cách trồng cây cà phê, cây ăn trái, cây dược liệu và nuôi ong dưới tán rừng.

Mức độ đầu tư công nghệ, chuyển đổi số của khu vực HTX ở vùng DTTS và MN còn thấp

CĐS và ứng dụng CNTT được xem là giải pháp hiệu quả cho phát triển kTTT, HTX nhanh và bền vững trong giai đoạn hiện nay.

Bảo tồn văn hoá Tây Nguyên ở Đắk Lắk

Du lịch văn hoá ở Đắk Lắk là một loại hình du lịch phổ biến và được khách du lịch ưa thích với mục đích khám phá, tìm hiểu và trải nghiệm các giá trị văn hoá khác biệt, nhất là văn hoá Tây Nguyên.

Vùng đồng bào DTTS Kon Tum: Lộ thông, tài thông

Thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum luôn được các cấp, ngành chức năng quan tâm thực hiện.