lịch sử Việt Nam

Cập nhập tin tức lịch sử Việt Nam

Thành phố nào có đấu trường voi và hổ độc nhất thời phong kiến Việt Nam?

Lịch sử phong kiến Việt Nam từng có giai đoạn chuyên tổ chức các cuộc tử chiến giữa voi và hổ để làm nghi thức tế thần. Thậm chí, triều đình còn cho xây dựng một đấu trường chuyên phục vụ hoạt động này.

'Căn cước công dân' ở Việt Nam xuất hiện lần đầu dưới triều đại của vị hoàng đế nào?

Đây là vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam quản lý nhân dân bằng một loại thẻ bài đặc biệt. Nó hoạt động tương tự như căn cước công dân ngày nay.

Vị vua nào đã phát hành đồng tiền giấy đầu tiên của Việt Nam?

Vị vua này đã trở thành người đầu tiên thay đổi lệ cũ. Ông cho sản xuất tiền giấy để thay thế đồng tiền kim loại.

Công chúa nào từng cưới vua nước láng giềng để đổi lấy lãnh thổ nước Việt?

Vị công chúa này đã kết hôn với vua Chế Mân của nước láng giềng để đổi lấy hai vùng đất quan trọng cho Đại Việt.

Thành phố nổi tiếng nào của Việt Nam do một vị bác sĩ người Pháp tìm ra?

Yersin, vị bác sĩ nổi tiếng người Pháp đã có công khám phá một vùng đất quan trọng thuộc miền Trung, Việt Nam. Hiện đây đang là địa điểm thu hút khách du lịch hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á.

Chiến tướng nào của Việt Nam dù 80 tuổi vẫn xin vua đi đánh giặc?

Vị tướng này đã phục vụ cho nhiều đời vua Nguyễn. Năm 1858, khi thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, ông dâng sớ xin được cầm quân đánh giặc mặc dù khi ấy đã 80 tuổi.

Công trình quân sự nổi tiếng của Việt Nam, chưa từng bị xuyên thủng trong hơn một thế kỷ

Đây là chiến lũy nằm tại miền Trung Việt Nam, được xây dựng trong giai đoạn Trịnh – Nguyễn phân tranh, suốt hơn 100 năm chưa từng bị đánh sập.

Vị vua nào chấm dứt tục xăm mình trong hoàng tộc tại Việt Nam?

Khi vị vua này được Thái thượng hoàng gọi đến để xăm mình, nhân lúc cha không để ý, ông liền trốn về. Một người em trong hoàng tộc sau đó đã phải xăm mình thay ông.

Vùng đất nào do vị quan Trung Quốc khai phá và dâng cho chúa Nguyễn?

Đầu thế kỷ XVIII, Mạc Cửu, người Quảng Đông, Trung Quốc đã có công khai phá một vùng đất quan trọng tại Việt Nam. Sau đó ông đã được chúa Nguyễn phong tước hiệu và cho làm tổng trấn của vùng này.

Vị quan nào được vua đem tiền bỏ trước cửa vẫn mang trả lại?

Ông là người liêm khiết, sống rất đạm bạc. Khi phát hiện túi tiền lớn bỏ trước cửa nhà, ông đã tâu lên vua, xin cho nộp vào ngân khố.

Vị tướng nào từ người huấn luyện chó trở thành công thần khai quốc?

Lịch sử Việt Nam ghi nhận một vị tướng tài xuất thân từ người làm nghề huấn luyện chó. Thậm chí, đội khuyển binh do ông nuôi dưỡng cũng trở thành trợ thủ đắc lực cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Kênh thủy lợi dài gần 100km được đào tay tại Việt Nam là kênh nào?

Kênh Vĩnh Tế dài gần 100km, rộng 30m, được đào tay trong vòng 5 năm, được xem là kênh đào lớn nhất Việt Nam gần 200 năm trước.

Lý do Vingroup tài trợ các dự án khoa học công nghệ và văn hoá lịch sử

“Khoa học công nghệ mà không có văn hóa lịch sử giống như la bàn không có hướng. Đây đều là những công cụ quan trọng để giải quyết thách thức của ngày hôm nay và ngày mai về phát triển bền vững”.

Thử tài hiểu biết của bạn về bầu cử Quốc hội

Quốc hội khóa VI quyết định lấy tên nước ta là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào ngày, tháng, năm nào?.. Hãy thử trả lời các câu hỏi xem bạn biết gì về bầu cử Quốc hội ở nước ta nhé.

Giả thiết bất ngờ về lịch sử chùa Hương

Chùa Hương Tích ở Hà Nội thật ra chỉ là một "phiên bản" của chùa Hương Tích (Hà Tĩnh). Theo ông Bùi Văn Nguyên, nguyên Tổng thư ký Hội Văn nghệ dân gian VN, chùa Hương được chúa Trịnh xây dựng để các "người đẹp" đi trẩy hội gần hơn.

Ngôi chùa nào sở hữu nhiều Xá lợi Phật nhất Việt Nam?

Chùa chiền ở Việt Nam còn là nơi lưu giữ những dấu tích đặc sắc về kiến trúc, văn hóa, lịch sử...

Việt Nam có những dân tộc nào không ăn Tết Nguyên đán?

Tết Nguyên đán không phải thời khắc chào đón năm mới của một số dân tộc tại Việt Nam. Các dân tộc này có những ngày Tết riêng được tổ chức vào khoảng thời gian khác nhau với những phong tục cũng rất khác.

Bạn biết gì về 5 phong tục Tết kỳ lạ ở Việt Nam?

Tục “cướp giọng gà”, ăn trộm cầu may hay “bắt chồng” là những phong tục Tết kỳ lạ của các dân tộc vùng cao Việt Nam.

Vì sao có tục kiêng tiêu tiền ngày Tết?

Chi tiêu, sắm sửa đồ đạc là việc làm thiết yếu mỗi dịp Tết đến xuân về. Tuy nhiên, có một dân tộc lại cho rằng, việc tiêu tiền vào dịp Tết là việc làm xui xẻo và cần tránh hết mức trong những ngày đầu năm mới.

Ngôi chùa nào ở Việt Nam được xem là có một không hai trên thế giới?

Nhiều ngôi chùa cổ ở Việt Nam sở hữu những "kỷ lục" vô cùng đặc biệt.