làng nghề

Cập nhập tin tức làng nghề

Chiếu cói 1 triệu đồng/chiếc, thợ dệt 'bó tay' vì thiếu nguyên liệu

Mỗi chiếc chiếu cói thành phẩm có giá 1 triệu đồng, khách đặt qua điện thoại, chủ gửi hàng bằng ô tô. Thế nhưng thiếu nguyên liệu, người làm chiếu đành xếp khung dệt vào góc nhà...

Người phụ nữ kiếm bộn tiền từ nghề 'độc lạ'

Việc phân loại trống/mái với gà con vừa nở đã đem lại mức thu nhập đáng mơ ước cho những người làm nghề soi giới tính gà.

Những người vượt hiểm nguy đi tìm 'lộc trời' trong rừng

Vào khu vực rừng núi để tìm lá tre là công việc mang lại thu nhập khá tốt nhưng cũng chứa nhiều vất vả, nguy hiểm với người dân thôn Đồng Chiêm.

Người dân kiếm tiền triệu, đổi đời từ loại lá dài nửa mét

Lá tre từ vùng rừng núi được người dân hái, sấy khô để xuất khẩu. Nhiều chủ cơ sở đã trở thành đại gia từ công việc này.

Làm nghề này tay chằng chịt sẹo nhưng thu gần 20 triệu mỗi tháng

Làng Thạch Xá (huyện Thạch Thất – Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm chuồn chuồn tre truyền thống. Chuồn chuồn tre của làng đã “vươn cánh bay xa” đến nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam và vươn ra thế giới.

Kỳ lạ làng có những ngôi nhà xây bằng tiểu sành 'độc nhất' ở Việt Nam

Thay vì xây nhà bằng gạch, người dân làng Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang) xưa đã dùng các mảnh ngói, tiểu sành, chum vại hư hỏng hoặc bị lỗi để dựng nhà, cửa.

Ngôi làng đặc biệt trên con đường đắt nhất hành tinh

 Làng Kim Liên là quê hương của Phạm Duy Hiền - người được vua Bảo Đại trưng dụng làm người thợ riêng chỉ cắt tóc cho vua và hoàng thân, quốc thích.

Nơi duy nhất Việt Nam, chế bạc Tiên nữ làm ra 1 bộ váy áo giá 50 triệu

Nghề “kéo bạc” ở bản Séo Pờ Hồ, xã Mường Hum, huyện Bát Xát (Lào Cai) nổi tiếng khắp xa gần. Đây cũng là nơi hội tụ những bàn tay chạm khắc bạc tài hoa nhất vùng.

Hà Nội: Làng của những ‘thợ may Tây’ sẽ được khôi phục

Đề án phát triển làng Cựu được tiến hành dựa trên 2 yếu tố, khôi phục lại thương hiệu may và tái sử dụng các công trình cổ của làng.

18 năm chìm trong lũ lụt, dân bỏ làng lên Hà Nội lập phố buôn bán

- Ngày trước việc học hành, chữ nghĩa chủ yếu dành cho con trai, đàn ông, phụ nữ chỉ lo đồng áng, bếp núc, đa phần không biết mặt chữ. Vậy mà ở làng Đa Ngưu (Hưng Yên) đa phần đàn bàn, con gái đều đọc được chữ Nho.

Làng chiêm trũng, đàn ông không biết cày, đàn bà không biết cấy

 - Làng nằm giữa đồng bằng Bắc Bộ nhưng cơ bản đàn ông Báo Đáp không biết cày, đàn bà không biết cấy.

Bí mật ở làng nghề dát vàng duy nhất Việt Nam

 Khác với các làng nghề truyền thống khác, nghề làm quỳ vàng bạc ở Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) chỉ được truyền cho những người trong làng.

Làng buôn 500 năm tuổi, có nhiều con nuôi nhất miền Bắc

 - Từ việc bán sợi đã biến Phù Lưu - Bắc Ninh thành trung tâm buôn bán. Trong ký ức của nhiều người cao tuổi trong làng, Phù Lưu mang dáng dấp như một phố thị sầm uất với các của hàng cửa hiệu san sát hai bên đường. 

Cả làng nổi lửa, trắng đêm luộc trăm ngàn chiếc bánh chưng Tết

Gần 40 năm gắn bó với nghề gói bánh chưng, bà Phạm Thị Tuyết phải thừa nhận, đây là nghề cũng lắm công phu. 

Đại gia chi bộn tiền thuê thợ dát vàng làm đẹp nhà vệ sinh, bồn tắm

 Đội thợ ở làng Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) được thuê để dát vàng cho lâu đài của một đại gia ở Hà Nội. Họ phải thi công trong nhiều tháng với số lượng vàng tính bằng cân.

Chiêm ngưỡng bộ bàn ghế tiền tỷ đại gia dát vàng chơi Tết

Cơ sở làm quỳ vàng bạc, sơn son thếp vàng của nghệ nhân Lê Bá Chung (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, Hà Nội) là nơi cho ra lò những sản phẩm dát vàng có giá trị rất lớn.

Ông chủ cơ sở quỳ vàng kể thú chơi ngốn tiền tỷ của đại gia Việt

 Đã có 4 đời làm nghề dát vàng bạc, gia đình nghệ nhân Lê Bá Chung từng thực hiện những sản phẩm lên tới vài cân vàng.

 

Những nghề không tên cho thu nhập ngàn đô tại làng giàu nhất nhì đất Hà thành

Làng Bát Tràng đã có truyền thống lâu đời với nghề làm gốm ở Hà Nội. Tuy nhiên, ngoài những công việc chính thì tại đây, còn rất nhiều nghề cho thu nhập 1 - 2 nghìn USD/tháng.

Thảm cảnh đồ gỗ Đồng Kỵ nổi tiếng dù giảm giá 'sốc' vẫn nằm 'đắp chiếu'

Chủ các cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở “làng tỷ phú” Đồng Kỵ cho biết, dù giá sản phẩm đã hạ rất nhiều so với trước đây nhưng vẫn “ế ẩm”, vắng bóng người mua.

Làm bánh dày giò, cơm nắm kiếm tiền tự xây nhà, cho con đi học

20 năm làm nghề sản xuất bánh giò, cơm nắm, xôi... làm quà ăn sáng, người dân xã Lạc Đạo có thu nhập ổn định. Nhiều gia đình còn xây được nhà, có tiền cho con cái học hành từ công việc này.