khoa học

Tin tức mới nhất về khoa học

2019 được dự báo là năm nắng nóng lịch sử với nhiều hiểm họa

Liên tiếp trong nhiều ngày qua, nhiệt độ trung bình trong ngày tại nhiều địa phương trên cả nước đã vượt quá ngưỡng 40 độ C. Và theo dự đoán của các chuyên gia khí hậu thế giới thì 2019 có khả năng trở thành năm nắng nóng nhất trong lịch sử với nhiều hiểm họa thời tiết kèm theo.

Lời cảnh báo toàn nhân loại của Liên Hợp Quốc: Tất cả thuốc kháng sinh đang trở nên vô dụng

Nỗi sợ hãi của giáo sư Outterson lúc này là số người chết vì kháng kháng sinh có thể phải leo lên mức rất cao, trước khi gây ra được sự chú ý của đa số công chúng. Khi kháng kháng sinh chưa gõ cửa nhà bạn, chúng ta phải đặt ra câu hỏi: Phải cần bao nhiêu người chết trước khi bạn quan tâm đến vấn đề này.

Trẻ em, phụ huynh tham gia cuộc thi Đua xe theo cách của NASA

ictnews Những chiếc xe thi đấu được làm từ những vật liệu đơn giản như giấy, vỏ chai, ống hút, bong bóng… nhằm làm một định luật khoa học vốn phức tạp trở nên dễ hiểu, gần gũi.

Đức sẽ phạt tiền 2.800 USD với những cặp bố mẹ không tiêm phòng sởi cho con

ictnews Tại Đức, những bậc cha mẹ không tiêm phòng vaccine sởi cho con có thể phải đối mặt với khoản tiền phạt lên tới 2.500 euro (2.800 USD), theo dự thảo luật của bộ y tế nước này.

Lượng khí thải CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử loài người

Lượng CO2 vẫn chưa có dấu hiệu dừng tăng sau khi đạt mức cao kỷ lục, gây nên những tác động tiêu cực đến môi trường sống của con người.

Những hình ảnh gây sốc về hậu quả của rác thải nhựa, ô nhiễm môi trường với thế giới tự nhiên

Những hình thức gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại tự nhiên đang khiến Trái đất ngày càng kiệt quệ

Phát hiện hoá thạch 99 triệu năm tuổi của rết thời khủng long vẫn được bảo tồn nguyên vẹn

Nó vẫn còn "lành lặn" đến mức, có thể nhìn thấy rõ cơ quan sinh dục và phân biệt được giới tính của con Thiên túc cổ đại này.

Kế hoạch lên Mặt trăng của người giàu nhất hành tinh

Đây là thời điểm quay trở lại Mặt trăng - lần này sẽ ở lại", tỷ phú Jeff Bezos khẳng định đầy quyết tâm khi giới thiệu tàu đổ bộ Blue Moon.

Con người cần chỉnh sửa những gen nào để có được ngoại hình và sức mạnh như Thanos?

Liệu chúng ta có thể tạo ra một Thanos ngoài đời thực bằng xương bằng thịt?

Chính phủ Anh sắp thêm yếu tố này vào những nguyên nhân gây chết người, và nó sẽ khiến cả thế giới phải lo lắng

Lo lắng, bởi thứ đã giết chết cô bé trong hình kia cũng đang tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Soi xét tính thực tế của các tựa game Zombies dưới góc nhìn khoa học

Với trí tưởng tượng và sự sáng tạo của con người, xác sống nay mang trong mình một hình dạng đặt biệt được mô tả hết sức kinh dị và đáng sợ thông qua trò chơi và các tác phẩm điện ảnh, bất chấp tính thực tế của nó.

Các nhà khoa học mổ xẻ cú búng tay của Thanos: Kẻ còn sống sẽ khổ sở hơn cả người bị bay màu

Thanos luôn rêu rao rằng hành động của hắn sẽ giúp những ai còn sống được phát triển tốt hơn, nhưng sự thật thì chẳng phải thế.

Đọc cuối tuần: Sẽ ra sao nếu một người bình thường bị nhốt trong bệnh viện tâm thần, vĩnh viễn?

Ở giữa ranh giới rộng lớn ấy, một người nào đó có thể phải tự hỏi: "Liệu tôi có đang điên hay không?". Đâu đó trong các bệnh viện tâm thần, có thể vẫn còn đó những bệnh nhân giả, những người hết sức bình thường nhưng đã bị dán mác "tâm thần" bởi người thân, những người xung quanh, thậm chí là chính

Đại học Harvard muốn phun chất độc để cứu nguy cho Trái Đất

Đưa các hợp chất sulfate vào bầu khí quyển cũng giống như một vụ phun trào núi lửa. Nó có thể sẽ không dừng lại được một khi các phản ứng phụ xảy ra ngoài tầm kiểm soát.

Để hưởng ứng Ngày Trái đất, tốt hơn hết bạn hãy... ngồi yên một chỗ

Trong khi nhiều người trong số chúng ta có thiên hướng hành động và muốn tham gia giải quyết các vấn đề trên thế giới, một số nhà triết học đã lập luận rằng việc không hành động có chủ ý sẽ mang lại sự cân bằng cần thiết. Hành động và tham vọng là rất tốt, nhưng động tay động chân không phải là cách duy nhất để tạo ra sự khác biệt khi muốn chung tay bảo vệ Trái đất.

WHO và UNICEF cảnh bảo dịch sởi đang thành “khủng hoảng toàn cầu”, số ca mắc bệnh tăng 300%

ictnews "Khủng hoảng" không phải là một từ được sử dụng trong những tình huống nhẹ nhàng và các quan chức y tế công cộng biết rõ điều đó. Tuy nhiên, khi xem xét về diễn biến của bệnh sởi năm nay, các giám đốc của cả Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đều phải dùng đến từ “khủng hoảng”.

Uống nước như thế nào là đúng nhất?

Uống bao nhiêu nước mỗi ngày đã là một vấn đề gây tranh cãi, uống nước như thế nào cũng là chủ đề khó nhằn không kém.

Người ngoài hành tinh có thể xuyên không qua hố đen như Avenger

Tuy nhiên, việc di chuyển qua các hố sâu đục tốn nhiều thời gian nên việc dịch chuyển tức thời sẽ không xảy ra.

Tại sao không dội bom nước cứu Nhà thờ Đức bà Paris?

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gợi ý ‘có thể dội nước từ trên không trung có thể dập lửa. Phải hành động ngay' khi lực lượng cứu hoả Pháp đang nỗ lực hết sức chữa cháy Nhà thờ Đức bà Paris. Tuy nhiên, lời khuyên của ông Trump không chỉ bị người Pháp bỏ ngoài tai mà còn bị chỉ trích thậm tệ.