hạ tầng giao thông

Cập nhập tin tức hạ tầng giao thông

Thu nhập 500 triệu: Thừa tiền mua ô tô vẫn phải đi xe máy

Sau năm 2030, khi đó GDP bình quân đầu người tại Hà Nội là 17.000 USD/năm và TP.HCM là 21.000 USD/năm... thì vẫn có 70% số người chọn sử dụng xe máy hàng ngày.

Quảng Nam: Đổi hơn 170ha đất để lấy 2,5km đường

Khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc có 2 tuyến đường, đang xây dựng theo hình thức BT, với tổng chiều dài 2,5km, được doanh nghiệp nhận đầu tư. Đổi lại, tỉnh Quảng Nam phải cấp cho doanh nghiệp gần 175ha đất.

Đại gia Tasco gặp vận khó: BOT lùm xùm, nhà đất hụt thu

Doanh nghiệp Tasco của ông Phạm Quang Dũng đang bước vào một giai đoạn khó khăn ở cả 2 mảng gồm các dự án BOT giao thông và bất động sản. 

Hà Nội chỉ đạo ưu tiên quỹ đất thanh toán cho hơn 20 dự án BT

UBND TP Hà Nội chỉ đạo rà soát xác định quỹ đất đủ điều kiện làm quỹ đất thanh toán cho các dự án BT. Trong đó, ưu tiên bố trí đủ quỹ đất thanh toán các dự án BT trọng điểm.

Hà Nội đổi 33,4ha đất Cầu Giấy, Từ Liêm lấy 4km đường

Dự án xây dựng tuyến đường từ Quốc lộ 32 đến đường 23 đê sông Hồng theo hình thức hợp đồng BT xây dựng chuyển giao

Hà Nội tiếp tục đổi 60ha đất ‘vàng’ lấy hơn 1,6km đường

Tuyến Minh Khai -Vĩnh Tuy -Yên Duyên gần 2 km nhưng nhà đầu tư là Công ty Vĩnh Hưng được Hà Nội cho phép khai thác quỹ đất khủng gần 60 ha đất để kinh doanh hoàn vốn

Hà Nội xây cầu vượt tại nút giao Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Văn Huyên

Quyết định thành lập Hội đồng tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc công trình xây dựng cầu vượt nút giao Hoàng Quốc Việt Nguyễn Văn Huyên

Cao ốc dọc đường vành đai 3 Hà Nội “đua” chiều cao

Hàng loạt cao ốc cao chọc trời đang "đua nhau" xây dựng dọc hai bên tuyến đường đường vành đai 3,(đoạn đường Khuất Duy Tiến - Nguyễn Xiển).

Thêm 2 triệu xe máy ra đường: Chính quyền muốn cấm, dân cần cứ mua

Xe máy vẫn là phương tiện chủ yếu và khó có thể thay thế, trong ít nhất 10 năm tới. Đến thời điểm này, lượng xe máy bán ra vẫn tăng mạnh.

Mua nhà đón mở đường tăng giá: Kẻ khóc, người cười

Hàng loạt dự án sau khi mở đường có mức giá tăng trung bình từ 20-30%, theo khảo sát của nhiều công ty tư vấn. Yếu tố hạ tầng giao thông quyết định rất lớn tới thành công của một dự án bất động sản.

Chẳng ai dám mua, ô tô hybrid khó sống ở Việt Nam

Nếu năm 2010 có 289 xe, năm 2011 tăng lên 347, thì đến 2015 chỉ còn 131 xe, 2016 chỉ còn 84 và 3 tháng đầu năm 2017 vỏn vẹn 5 xe.

Hơn 66.000 tỷ đồng khép kín 3 tuyến vành đai Hà Nội

Hà Nội vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép được áp dụng cơ chế đặc thù để lựa chọn nhà đầu tư khép kín các tuyến đường vành đai 2,5; 3,5 và 4 với tổng mức đầu tư hơn 66.000 tỷ đồng.

TP.HCM tìm cách huy động 20.000 tỷ của dân để làm hạ tầng

Hiện nay, nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng của TP.HCM gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, thành phố đang lên đề án huy động 20.000 tỷ đồng trong dân để phát triển giao thông.

Hà Nội loại bỏ dự án mở rộng đường Nguyễn Tuân

HĐND TP Hà Nội vừa thông qua việc giảm 20 dự án thu hồi đất năm 2017, trong đó có việc loại bỏ dự án cải tạo, mở rộng đường Nguyễn Tuân.

Từ đô thị kiểu mẫu, nhìn về sự quá tải nội đô

Sau hơn 10 năm hoạt động, với sự gia tăng nhanh chóng của dân số và các tòa chung cư cao tầng đã khiến khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính  trở nên chật chội, bí bách.

Hai dự án đường sắt trên cao ở Hà Nội và những “cái bẫy” trên mặt đường

Các công trình đường sắt trên cao khiến đường bộ xuống cấp trầm trọng với nhiều ổ voi, ổ gà và trở thành những cái “bẫy” tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

HN chi hơn 452 ngàn tỷ cho hạ tầng giao thông

Hà Nội dành tổng mức đầu tư khoảng 452.239 tỷ đồng cho 38 dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng giao thông đô thị.

Loạt siêu dự án giao thông 66 tỷ USD: 'Đỏ mắt' tìm vốn

Việc triển khai đồng loạt 3 siêu dự án đường bộ, đường sắt, đường không, với tổng vốn đầu tư lên tới 66 tỷ USD nảy sinh nhiều lo ngại về vốn, về hiệu quả đầu tư và tính cân đối, bền vững của hệ thống hạ tầng giao thông.

Ám ảnh những "địa đạo" giữa lòng Hà Nội

Hàng nghìn căn hộ ở các chung cư cao tầng nối đuôi nhau mọc thêm ngày càng phổ biến, gây áp lực không nhỏ về hạ tầng, giao thông và sinh hoạt của người dân.

Hà Nội: Dân trong ngõ túa ra, tắc đường là phải

Quy hoạch mới chỉ tính mặt phố, trong khi cư dân phần nhiều sống trong ngõ, muốn đi xe buýt thì xa, đi xe máy tiện hơn nhiều.