GDP

Cập nhập tin tức GDP

Tăng trưởng GDP quý II bứt phá

Tổng cục Thống kê cho hay tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2017 ước tính tăng 5,73% so với cùng kỳ năm ngoái.

Việt Nam: 20 năm có thay đổi nhưng nhìn kỹ thì không rõ

Giáo sư Kenichi Ohno (Viện Nghiên cứu chính sách công Nhật Bản) đánh giá “cơ cấu kinh tế Việt Nam hiện nay so với cách đây 20 năm có thay đổi nhưng nhìn kỹ thì không rõ”.

Tăng trưởng thấp, lạm phát tăng và niềm tin vượt khó

Tăng trưởng thấp, lạm phát cao là một trong những nỗi lo của kinh tế quý I/2017 cũng như những tháng tiếp theo. 

Tăng trưởng quý I thấp nhất 2 năm trở lại đây

Tổng cục Thống kê cho hay tăng trưởng GDP quý I/2017 chỉ là 5,1%, thấp nhất trong 2 năm trở lại đây.

Phấn đấu tăng lương cơ sở 7%/năm

Với 86,64% tổng số ĐBQH có mặt tán thành, QH sáng nay thông qua nghị quyết về kế hoạch tài chính 5 năm.

Phó chủ tịch QH: Làm ra 10 đồng thì trả nợ 3

Phó chủ tịch QH Phùng Quốc Hiển tỏ ra lo lắng và sốt ruột về an ninh tài chính quốc gia.

Cán bộ 'đúng quy trình' và những 'gót chân' ngàn tỷ

Một nền kinh tế phát triển lành mạnh hơn, tất yếu kích thích thể chế chính trị, kích thích nền quản trị quốc gia phải đổi mới…

Thủ tướng: Cả bộ máy phải chuyển động

Sáng nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp phiên thường kỳ tháng 9 của Chính phủ.

Chưa đạt 6%: GDP vẫn tăng cao nhất từ đầu năm

Số liệu của Tổng cục Thống kê ngày 29/9 cho thấy, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2016 ước tính tăng 5,93% so với cùng kỳ năm trước.

Bộ trưởng Tài chính: Dự báo GDP lung tung, rất nguy hiểm

Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh việc dự báo GDP không chính xác là “rất nguy hiểm”, ảnh hưởng đến an ninh an toàn tài chính quốc gia và các chỉ tiêu vĩ mô.

Lý giải bí mật "hiện tượng giáo dục Việt Nam"

Việt Nam với GDP bình quân trên đầu người chỉ bằng một phần nhỏ của Mỹ lại thể hiện tốt hơn đáng kể những gì mà bạn có thể kỳ vọng ở một quốc gia có chỉ số GDP ở con số đó

Mỏ dầu cạn, xuất khẩu cận ngưỡng: Tăng trưởng khó khăn

Giá dầu xuống đáy khiến những “ông lớn” như PVN cũng phải chật vật vượt khó. Trong khi đó, các chỉ số khác đo lường sức khỏe nền kinh tế như nông nghiệp, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp… cũng có nhiều điểm đáng lo ngại.

Cứu DNNN là xén bớt của người nghèo

Nắm giữ nhiều tài nguyên nhất, được ưu đãi nhất, gây ra lãng phí nhất, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trở thành tâm điểm của tái cơ cấu kinh tế trong hai thập kỷ qua.

Cá chết, hạn mặn: Việt Nam khó chồng lên khó

“Ngân sách sẽ thu được gì khi mất mùa khắp nơi như thế, dân lại phải ăn gạo trợ cấp Chính phủ?. Vấn đề môi trường là sinh tử của xã hội và kinh tế Việt Nam”,

100 km, 4 trạm thu phí: DN kêu lên Thủ tướng

Đường từ Thái Bình đi Hà Nội chỉ 105 km mà có tới 4 trạm thu phí. Có đoạn mới phủ thêm lớp nhựa nhưng vẫn thu phí cao như trạm Pháp Vân – Cầu Giẽ mức phí 45 nghìn đồng.

Hình ảnh về đất nước hạnh phúc nhất thế giới

Đan Mạch là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới trong khi Burundi là quốc gia ít hạnh phút nhất.

2016: Chúng ta sẽ 'làm nên chuyện'

Đây là khẳng định đầy tự tin của GS. TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương khi dự cảm về kinh tế Việt Nam 2016.

Ngày 4/2: Việt - Mỹ, sự trùng hợp lịch sử

Nếu không có gì thay đổi, ngày 4/2 sẽ ghi dấu mốc lịch sử đáng nhớ ở năm thứ 22 trong quan hệ Việt- Mỹ, khi Hiệp định TPP sẽ được ký kết tại New Zealand.

Đặc trưng không giống ai, dồn rủi ro cho ngân hàng

Sự phát triển không đồng bộ của hệ thống tài chính đã và đang gây áp lực cung nguồn vốn của nền kinh tế rất lớn lên hệ thống ngân hàng.

Đặc trưng lạ và rủi ro thường trực

Tín dụng ngân hàng chiếm tỷ trọng rất lớn so với thị trường vốn nên dẫn đến sự mất cân đối quá lớn giữa 2 kênh dẫn vốn cho nền kinh tế trong nhiều năm qua.