du học

Cập nhập tin tức du học

10 câu nói ấn tượng từ "dư chấn Doãn Minh Đăng"

Câu chuyện bất đồng giữa giảng viên Doãn Minh Đăng với lãnh đạo Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ đã "kích hoạt" tranh luận đa chiều trên mạng xã hội về nhiều vấn đề thời sự.

Du học trời Tây: Ai nên về, ai nên ở lại?

Trước hết, các bạn lưu học sinh nên xác định xem mình là ai, mình muốn làm gì, mình muốn trở thành người như thế nào? 

"Mỗi người chúng ta đều góp phần đẩy nhân tài ra đi"

Có không ít người được xem là nhân tài trong lực lượng đông đảo du học sinh. Có lẽ không nên đặt những câu hỏi "ở hay về" một cách hời hợt, mà nên có những những câu hỏi chính xác hơn, tìm giải pháp tích cực hơn.

Á quân Olympia nêu lý do không trở về nước làm việc

"Câu chuyện của anh Doãn Minh Đăng là một trong những lý do để một số du học sinh như chúng tôi cảm thấy mình cần có những lựa chọn khác mà không nhất thiết phải về nước làm việc."

Người Việt chi 3 tỷ USD mỗi năm cho du học

Với khoảng 110.000 học sinh du học ở 47 quốc gia khác nhau trên thế giới, trung bình mỗi năm người Việt Nam tiêu tốn khoảng gần 3 tỷ USD để có được nền giáo dục quốc tế.

Vẻ đẹp rạng ngời của 20 nữ sinh du học

Cuộc thi " Miss du học sinh" đã gần đi đến hồi kết. Top 20 nữ sinh xinh đẹp, tài năng nhất đã được lựa chọn. 

Hàn Quốc: Chọn người tài làm việc nước

Hàn Quốc vào đầu thập niên 1960 là nước kém phát triển nhưng sau đó vượt qua giai đoạn phát triển ban đầu và thành công trong giai đoạn phát triển bền vững, trở thành nước tiên tiến trong thời gian rất ngắn.

7 quốc gia du học sinh có thể học đại học miễn phí

Nhiều trường đại học ở các quốc gia phát triển như Pháp, Đức, Phần Lan, Thụy Điển… cung cấp các chuyên ngành đào tạo bằng tiếng Anh và hoàn toàn miễn học phí. Những bạn trẻ có ý định đi du học có thể lưu ý hơn khi chọn trường.

Tìm thấy nữ giảng viên du học Nga biến mất bí ẩn

Ngày 13/10, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Đỗ Văn Dũng xác nhận gia đình của thạc sĩ Hồ Thị Duyên Thùy (giảng viên của trường) đã báo với nhà trường tìm ra chị Thùy.

Trải thảm đỏ mời về, về rồi thì… ngược đãi

Thu hút và giữ chân người tài vẫn là một bài toán khó, làm sao để đừng có tình cảnh “ở xa thì ta mời lên thảm, rồi có khi ngồi lên thảm rồi thì… ngược đãi”.

Lỡ để người yêu đi du học, tôi nhận phải trái đắng

Cho đến một ngày, tôi tình cờ đọc được dòng chữ phía sau cuốn sổ tay của anh “Sẽ cố quên em…”. Nét chữ mềm mại, nghiêng nghiêng mà tôi đã quá thuộc lòng. Thế nhưng còn “em”? Là ai?

Du học sinh dùng tiền công đi không về: Kiện là đúng

Cách xử lý của Đà Nẵng là một tiền lệ tốt. Tuy nhiên, về lâu dài để những chương trình phát triển nguồn nhân lực như thế này có hiệu quả còn rất nhiều việc phải làm.

GĐ sở 30 tuổi: Quảng Nam nên tiếp tục 'phát huy'

Căn cứ vào chính sách này, cộng thêm khả năng mạnh dạn mà Quảng Nam đã áp dụng cho trường hợp của tân Giám đốc Sở KHĐT 30 tuổi, sao lại không hy vọng tỉnh nhà sẽ mau chóng trải thảm đón nhiều nhân tài khác?

Chuyện học đại học ở Anh của công chúa Nhật

Công chúa Mako sống trong ký túc xá, tự do đi lại trong khuôn viên trường, thậm chí còn làm việc 2 tháng tại Bảo tàng Coventry.

Vẫn còn‘cả họ làm lãnh đạo huyện’, ai muốn về cống hiến?

Chỉ khi xây dựng được một chính sách hỗ trợ phát triển khoa học thật đồng bộ, thực chất và hiệu quả, chúng ta mới khuyến khích được các nhà khoa học làm việc hết sức phụng sự Tổ quốc.

"Cơn ác mộng tuyệt vời" tại Berkeley

 Sống - học tập tại một trong những ngôi trường đại học nổi tiếng nhất “Xứ sở cờ hoa” có thể chẳng hề “như mơ” như chúng ta thường nghĩ!

"Bún mắng" giáo dục: Hễ giỏi là có quyền chửi?

Tại một số trung tâm ngoại ngữ, luyện thi đại học và các lớp dạy thêm đang có hiện tượng những người dạy giỏi chuyên môn cũng đồng thời có tính cách đặc biệt, nhiều khi bao gồm cả lời lẽ và ứng xử không đúng mực.

Du học: 'Đã sang đến Mỹ rồi, sao lại về?'

Có một tâm lý cực kỳ mâu thuẫn trong xã hội VN: nhiều người ngưỡng mộ sự phát triển của Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản; tiếc thương Lý Quang Diệu, nhưng tâm lý “Du học, đi đi đừng về!” chưa bao giờ ngủ quên.

Chấm dứt HĐLĐ đi du học, được hưởng bảo hiểm thất nghiệp?

Em đi làm Công ty từ 17/02/2014 và tới 03/07/2015 em chấm dứt hợp đồng lao động để đi du học vào tháng 9. Vậy em có thể hưởng bảo hiểm thất nghiệp một lần không? 

Vì sao bằng ngoại về nước vẫn thất nghiệp?

Một chuyên gia lâu năm trong lĩnh vực nhân sự kết luận: “Những bạn giỏi thật sự đi du học rất ít về. Còn du học bằng tiền về rồi lại chủ yếu vào làm trong cơ quan Nhà nước”.