đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Trường học lúng túng khi bắt đầu dạy môn tích hợp

Các địa phương trên cả nước đang dần chính thức bước vào năm học mới. Tuy nhiên, việc dạy các môn tích hợp như thế nào vẫn khiến cả giáo viên lẫn lãnh đạo nhà trường lúng túng.

Dạy sinh viên ‘hạnh phúc’

Một ngày cuối tháng 2, trước khi bắt đầu tiết dạy của mình, ThS Võ Đình Văn đưa ra câu hỏi cho những sinh viên năm thứ nhất: “Theo các em, hạnh phúc là gì?”.

Thủ tướng yêu cầu rà soát, đánh giá lại việc thiếu giáo viên

Trước tình trạng thiếu giáo viên ở các địa phương, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Bộ GD-ĐT thành lập các đoàn kiểm tra đánh giá việc thiếu giáo viên càng sớm càng tốt.

Chi ngân sách toàn ngành giáo dục năm 2021 chỉ đạt 17,3%

Theo Bộ GD-ĐT, tỷ lệ chi ngân sách cho toàn ngành Giáo dục năm 2021 chỉ đạt khoảng 17,3% chi ngân sách cả nước. Con số này chưa đạt tỷ lệ theo quy định.

Đổi mới giáo dục với ‘trường học’ trực tuyến MobiEdu mSchool

Nhằm mang đến “luồng gió mới” cho lĩnh vực giáo dục, MobiFone đã triển khai nền tảng giáo dục trực tuyến MobiEdu, nổi bật là phân hệ mSchool - giải pháp tạo lập “trường học” online, hỗ trợ tối đa giáo viên trong tổ chức dạy học và quản lý.

Bộ Giáo dục đề xuất bổ sung gần 95.000 biên chế giáo viên

Đây là đề xuất trong vòng 5 năm tới. Trong đó, riêng năm 2021, đề nghị bổ sung khoảng 30.000 biên chế.

Mẹo dạy học trực tuyến 'áp đảo' trên diễn đàn giáo viên

Chỉ còn một tuần nữa là học sinh cả nước chính thức vào năm học mới. Do dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, nhiều địa phương đã xác định trước mắt sẽ dạy học online trong thời gian đầu của năm học.

Rào cản không dễ phá vỡ sau những đột phá về đánh giá học sinh

Thông tư 22 về đánh giá học sinh THCS, THPT đem lại nhiều ưu điểm và có những thay đổi tiến bộ. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả, vai trò của giáo viên - những người trực tiếp thực thi công tác đánh giá học sinh là rất lớn.

Giáo viên lý giải hiện tượng điểm 10 kín học bạ tiểu học

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 không thể tổ chức thi, hai trường chuyên nổi tiếng ở Hà Nội và TP.HCM phải xét tuyển học sinh vào lớp 6 nhưng việc này không hề dễ dàng bởi quá nhiều hồ sơ toàn điểm 10. 

Cách tính điểm học kỳ sau quy định đánh giá học sinh mới

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 22 quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, áp dụng từ lớp 6 năm nay và với các khối lớp khác ở những năm tới.

Thầy cô làm gì khi điểm số không còn là 'thước đo' duy nhất?

Thay vì “công cụ” chủ lực là điểm số, theo thông tư 22 (năm 2021) được Bộ GD-ĐT ban hành áp dụng cho học sinh trung học, sẽ sử dụng cả hình thức nói, viết để đánh giá sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của học sinh.

Học sinh thoát áp lực phải giỏi toàn diện, sẽ giảm 'bệnh thành tích'?

Nhiều giáo viên cho rằng, quy định học sinh cần 6 môn bất kỳ đạt điểm trung bình trên 8 để được xếp học lực Tốt là một góc nhìn cởi mở. Điều này sẽ tạo động lực học tập, giúp học sinh phát huy thế mạnh.

Vì sao Bộ GD-ĐT bỏ tính điểm trung bình các môn học cấp THCS, THPT?

Đại diện Bộ GD-ĐT đã làm rõ những nội dung trong thông tư 22 vừa ban hành quy định việc đánh giá học sinh THCS và THPT, sẽ thực hiện ngay từ ngày 5/9 năm nay với học sinh lớp 6.

'Khan hiếm' giáo viên dạy tích hợp theo chương trình mới

Sau 1 năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, mặc dù nhận thấy đây hướng đi đúng đắn, nhưng các địa phương đều thừa nhận việc triển khai chương trình còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là về đội ngũ giáo viên.

Bỏ tính điểm trung bình tất cả môn học cấp THCS, THPT

Theo thông tư mới về việc đánh giá học sinh THCS và THPT, kết quả rèn luyện và học tập của học sinh trong từng học kỳ và cả năm học đều được đánh giá theo 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.

Giáo viên vùng cao thức đêm hỗ trợ đồng nghiệp áp dụng phương pháp giảng dạy mới

Thông qua các lớp bồi dưỡng trực tiếp và trực tuyến, các giáo viên cốt cán đã hướng dẫn cho nhiều giáo viên đại trà ở các vùng cao của tỉnh Quảng Ninh sẵn sàng và thành thạo với chương trình Giáo dục phổ thông mới.

Tập huấn trực tuyến phương pháp giảng dạy mới, giáo viên Lạng Sơn vững chuyên môn

Sau khi hoàn thành khóa tập huấn trực tuyến 3 mô đun theo mô hình bồi dưỡng mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều thầy cô giáo tỉnh Lạng Sơn thích nghi ngay với chương trình và sẵn sàng triển khai các phương pháp mới.

SGK Ngữ văn 6: 'Thách thức lớn nhất là thay đổi cách dạy'

Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, việc lựa chọn hệ thống văn bản ngữ liệu đọc trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 6 trước hết phải đáp ứng đúng yêu cầu của chương trình Ngữ văn 2018, theo nguyên tắc vừa kế thừa, vừa đổi mới…

Làm thế nào để giáo viên Ngữ văn dạy tác phẩm mới không 'định kiến'?

Làm thế nào để giáo viên Ngữ văn dạy lớp 6 năm nay có thể thẩm thấu được ý tưởng của các tác phẩm mới, ý đồ của người soạn sách, để không phải thấy không hay mà vẫn phải dạy?

Những 'luồng gió mới' trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6

Với việc 3 bộ sách giáo khoa (SGK) theo chương trình mới sẽ được triển khai từ năm học 2021-2022 này, học sinh lớp 6 sẽ được tiếp cận với khá nhiều tác phẩm văn học mà các thế hệ phụ huynh, anh chị của mình chưa từng học qua.