đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Hệ thống giáo dục Phần Lan

Hệ thống giáo dục của Phần Lan gồm hai loại hình: Giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy. Giáo dục chính quy thực hiện miễn phí, có cấp văn bằng.

Gặp Bộ trưởng Giáo dục 34 tuổi của Phần Lan

Nụ cười thân thiện, trang phục là quần đen và áo kẻ sọc đen trắng, tác phong nhanh nhẹn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Văn hoá Phần Lan đã gây ấn tượng tốt đẹp với những người tiếp xúc.

Bộ trưởng GD-ĐT Việt Nam tìm hiểu cơ hội hợp tác với Đan Mạch, Thụy Điển

Trong các ngày từ 30/8 đến 1/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có các chuyến thăm và làm việc, tìm hiểu cơ hội hợp tác trong giáo dục, đào tạo tại Đan Mạch và Thuỵ Điển.

"Niềm tin của giáo viên là điều quan trọng để đổi mới giáo dục thành công"

"Niềm tin của chúng tôi đối với giáo viên cũng như niềm tin của giáo viên vào chúng tôi là yếu tố quan trọng để đổi mới giáo dục ở Phần Lan" - Bà Irmeli Halinen cho biết.

Giáo viên mong bỏ những việc "không tên"

Chúng tôi thật mong muốn Bộ GD-ĐT xem xét những qui định, việc làm không cần thiết nhằm giải phóng giáo viên khỏi những thủ tục “hành chính” theo tinh thần đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.

Hà Tĩnh không tiếp tục thực hiện mô hình VNEN ở tiểu học

Năm học 2017-2018, tất cả các trường tiểu học đang thí điểm mô hình trường học mới VNEN trên địa bàn Hà Tĩnh sẽ không tiếp tục thực hiện mô hình này.

Quy định mới về thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Các tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập vừa được quy định tại Thông tư số 20/2017/TT-BGDĐT ban hành ngày 18/8.

Những con số ấn tượng của giáo dục trước năm học mới

Bộ GD-ĐT vừa đưa ra số liệu thống kê về giáo dục Việt Nam năm học 2016-2017. Dưới đây là những con số cụ thể.

"Đã đến lúc không thể tiếp tục triển khai rồi đổi mới và sửa"

Ông Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội cho rằng cần nhìn một cách tổng thể về lĩnh vực giáo dục, về vấn đề cơ chế quản lý ngành.

Nhiều cử nhân sư phạm "mai phục" hợp đồng, mãi không vào được biên chế

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đồng thời cũng chỉ ra những vấn đề mà ngành giáo dục cần phải khắc phục trong năm học mới.

Phó Thủ tướng nói xem lại việc tựu trường trước, khai giảng sau

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét hiện tượng tựu trường sớm trước ngày khai giảng.

Hai luồng ý kiến trái chiều về biên chế

Những tranh luận về biên chế ở Mỹ và các quốc gia khác cho thấy cả hai phía ủng hộ và phản đối duy trì biên chế đều có những ý kiến đáng cân nhắc.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm thầy trò Mù Cang Chải

Thăm thầy trò ở vùng lũ Mù Cang Chải sáng nay, Bộ trưởng Giáo dục lưu ý các thầy cô tổ chức khai giảng năm học mới tới đây thực sự vui tươi cho các em.

"Lãng phí của tuyển mới còn lớn hơn lãng phí giảng viên sư phạm ngồi chơi"

Phó Thủ tướng cho rằng gắn với chỉ tiêu và cơ chế đặt hàng thì chuyện đầu vào giảm sút, hay những bất cập khác sẽ tự nhiên được giải quyết.

Làm gì với những viên chức, giáo viên không đáp ứng được yêu cầu cải cách?

Cho dù là quốc gia nào một khi tiến hành cải cách giáo dục trên quy mô cũng đều phải đối mặt với vấn đề nhân sự.

Chúng ta có thực sự thừa giáo viên?

Đầu tiên, phải khẳng định, chúng ta không hề thừa thầy, thậm chí chúng ta thiếu thầy, rất thiếu. 

Năm học 2017 - 2018, ngành giáo dục làm gì?

Sửa luật, quy hoạch mạng lưới giáo dục, ban hành chuẩn giáo viên...là những việc mà ngành giáo dục xác định đang làm mạnh mẽ trong năm học mới.

Phanh gấp "thầy giáo chất lượng thấp"

Các thầy giáo ở 3 miền Bắc Trung Nam đã hiến kế để ngăn chặn hiện tượng chất lượng đội ngũ giáo viên thấp, góp phần chấn hưng giáo dục nước nhà.

Chương trình môn Toán sau năm 2017 sẽ đổi mới thế nào?

GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán cho biết triết lý xây dựng chương trình giáo dục Toán học mới ở phổ thông thể hiện ở 4 yếu tố: tinh giảm, thiết thực, hiện đại và phải sáng tạo.

Giáo dục VN học kinh nghiệm công an, quân đội hay Nhật, Phần Lan, Singapore?

Nhìn ra bên ngoài, câu chuyện thành công của những nền giáo dục hàng đầu thế giới như Nhật Bản, Phần Lan, Singapore cũng gợi ra tham khảo hữu ích.