SỰ KIỆN

Sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện

Ngày 28/2/2025, Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã ban hành Kết luận số 127-KL/TW, định hướng sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện và sáp nhập một số đơn vị cấp xã. Đây là một phần trong nỗ lực tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, nhằm đảm bảo hiệu năng và hiệu quả.

Chuyển 100% biên chế cấp huyện về phường, xã mới sau sáp nhập

Chuyển 100% biên chế cấp huyện hiện có để bố trí biên chế cấp xã, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp huyện hiện nay được bố trí làm nòng cốt tại các đơn vị cấp xã mới.

Những con số ấn tượng của 34 tỉnh, thành khi sáp nhập đơn hành chính

Theo phương án vừa được Trung ương thông qua, Lâm Đồng sẽ trở thành tỉnh có diện tích lớn nhất khi sáp nhập với Đắk Nông và Bình Thuận, vượt qua cả Nghệ An hiện nay. Hưng Yên trở thành tỉnh có diện tích nhỏ nhất dù sáp nhập với Thái Bình.

‘Quê tôi Hải Dương, nhưng lấy tên Hải Phòng là hợp lý’

“Là người Hải Dương nhưng tôi thấy lấy tên Hải Phòng là hợp lý. Hải Dương có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, nhưng Hải Phòng phát triển kinh tế nổi tiếng cả nước".

Phương án sắp xếp cơ sở y tế khi sáp nhập tỉnh thành, bỏ cấp huyện

Theo Bộ Y tế, thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, việc sắp xếp các cơ sở khám chữa bệnh phải bảo đảm duy trì, không gián đoạn; Cơ bản duy trì, giữ nguyên các cơ sở khám chữa bệnh.

Bố trí nhà công vụ, phương tiện đi lại cho cán bộ, công chức sau sáp nhập tỉnh

Sau sắp xếp hành chính, tỉnh được chọn làm trung tâm chính trị - hành chính sẽ chịu trách nhiệm bố trí ngân sách để sửa chữa, nâng cấp trụ sở, đồng thời đảm bảo nhà ở công vụ, phương tiện đi lại cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Quyết định cách đặt tên, quy mô dân số, diện tích xã, phường sau sáp nhập

Phường sau sắp xếp có diện tích tự nhiên đạt từ 5,5km2 trở lên. Đối với phường thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phải có quy mô dân số từ 45.000 người trở lên.

Chi tiết tên gọi và trung tâm hành chính dự kiến của 34 tỉnh, thành sau sáp nhập

Theo phương án vừa được Trung ương thông qua, dự kiến cả nước có 34 tỉnh, thành gồm: 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương với tên gọi và trung tâm hành chính có nhiều thay đổi.

Bộ Chính trị hướng dẫn cách chọn nhân sự cấp tỉnh và xã khi sáp nhập

Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú vừa ký ban hành Kết luận 150 hướng dẫn xây dựng phương án nhân sự cấp ủy cấp tỉnh thuộc diện hợp nhất, sáp nhập và cấp xã thành lập mới.

Chọn tên tỉnh, thành sau sáp nhập là cho tương lai, không thể thỏa mãn tất cả

Khi tỉnh, thành này được chọn lấy tên thì không phải tỉnh, thành kia sẽ mất đi, mà các đơn vị sẽ hòa quyện vào với nhau. Tên của các tỉnh, thành cũ vẫn sẽ còn mãi trong lịch sử... - đại biểu Quốc hội Vũ Trọng Kim nói.

Đưa cán bộ tỉnh, huyện về xã cần hài hòa, không để anh em tâm tư

Có gần 20 năm làm việc trong khu vực nhà nước, một chủ tịch phường ở TP Nha Trang đề nghị, trong quá trình sáp nhập xã, cần ưu tiên bố trí cán bộ trẻ, có kinh nghiệm cơ sở; luân chuyển cán bộ giữa các cấp cần hài hòa và không để anh em tâm tư.

Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông lên phương án sáp nhập 'về chung một nhà'

Ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông đang phối hợp để lên phương án sắp xếp, sáp nhập thành tỉnh mới theo định hướng Ban Chấp hành Trung ương Đảng vừa thống nhất.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ quyết định số lượng xã trên toàn quốc

Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống nhất chủ trương giảm khoảng 60-70% số lượng đơn vị hành chính cấp xã. Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ quyết định số lượng xã cụ thể được sắp xếp trong toàn quốc.

Cấp huyện dừng hoạt động, khi nào phải bàn giao lại trụ sở, tài sản?

Trong vòng 15 ngày kể từ ngày Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) có hiệu lực thi hành, các đơn vị phải hoàn thành việc bàn giao công việc, hồ sơ, tài liệu, tài chính, ngân sách... cho đơn vị có thẩm quyền.

Giải bài toán 'ai đi, ai ở' khi sáp nhập phường, xã

"Tôi rất tâm đắc bài phát biểu bế mạc của Tổng bí thư Tô Lâm tại Hội nghị Trung ương 11 vừa qua về sắp xếp nhận sự khi sáp nhập: Phải lấy tiêu chuẩn cao nhất là 'vì yêu cầu công việc', sau đó mới đến các tiêu chí khác".

Dự kiến tên gọi và trung tâm hành chính của 34 tỉnh, thành mới sau sáp nhập

Danh sách dự kiến tên gọi và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 tỉnh, thành phố mới sau khi sáp nhập theo Nghị quyết số 60 của Hội nghị Trung ương 11 vừa được Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành.

Chi tiết 85 thành phố thuộc tỉnh sẽ không còn khi cấp huyện dừng hoạt động

Trong số 85 thành phố thuộc tỉnh, có nhiều thành phố lâu đời, bề dày văn hóa, lịch sử như: Đà Lạt, Nam Định, Việt Trì, Mỹ Tho… Hầu hết các thành phố trực thuộc các tỉnh còn lại được thành lập vào giai đoạn 2000-2020.

Tổng Bí thư: Sắp xếp nhân sự khi sáp nhập lấy tiêu chuẩn cao nhất 'vì công việc'

Cho biết có nhiều băn khoăn về sắp xếp nhân sự khi sáp nhập, hợp nhất và sắp xếp nhân sự Đại hội, Tổng Bí thư đề nghị phải lấy tiêu chuẩn cao nhất là vì yêu cầu công việc.

Trung ương thống nhất sáp nhập còn 34 tỉnh, thành, giảm 60-70% xã

Ban Chấp hành Trung ương thống nhất đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố (28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương), giảm khoảng 60-70% số lượng đơn vị hành chính cấp xã.

Đề xuất giải thể đơn vị hành chính cấp huyện, 85 thành phố thuộc tỉnh sẽ không còn

Theo dự thảo Luật Chính quyền địa phương mới nhất vừa được Bộ Nội vụ chỉnh lý trình Chính phủ, chính quyền cấp huyện, bao gồm 85 thành phố thuộc tỉnh sẽ chấm dứt thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và dừng hoạt động kể từ ngày 1/7.

Nhiều trưởng phòng lo mất 'quy hoạch' khi không còn cấp huyện

Sau một thời gian nỗ lực, nhiều trưởng phòng được quy hoạch làm phó chủ tịch huyện. Không ít người tỏ ra lo lắng sẽ bị mất quy hoạch khi thực hiện chủ trương không tổ chức cấp huyện trong thời gian tới.

Bốn yếu tố cốt lõi không thể thiếu khi sáp nhập tỉnh

Việc sáp nhập tỉnh không chỉ là bài toán địa giới, mà còn là thách thức trong sắp xếp nhân sự. Nếu không tổ chức tốt đội ngũ cán bộ giữa các địa phương, quá trình hợp nhất có thể gây xáo trộn và giảm hiệu quả quản lý.