Chính phủ điện tử

Cập nhập tin tức Chính phủ điện tử

Việt Nam sẽ có giải pháp liên thông chứng thực chữ ký số

Liên thông chứng thực chữ ký số đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho các giao dịch, góp phần thúc đẩy triển khai chính phủ điện tử tại Việt Nam.

Nghe dân để khắc phục đề bạt, bổ nhiệm cán bộ không đúng chuẩn

Hệ thống tiếp nhận, trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân, DN sẽ khắc phục tình trạng tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm không đúng tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục.

 

Giải quyết tình trạng phí “bôi trơn” bằng Chính quyền điện tử

Quảng Ninh đã tiết kiệm trên 70 tỷ đồng nhờ thí điểm mỗi năm nhờ triển khai mô hình chính quyền điện tử. Hiện Quảng Ninh có hơn 1.500 dịch vụ công trực tuyến, trên 600 ngàn hồ sơ được giải quyết/năm.

Bài học từ Estonia: Khống chế tham nhũng bằng tin học hóa

“Estonia khống chế được mức độ tham nhũng thấp như vậy phần lớn là do hiệu quả của việc nâng cao tính minh bạch thông qua tin học hóa” - Nguyên Tổng thống Estonia, ông Toomas Hendrik IIves cho biết.

Thủ tướng: Xây dựng Chính phủ điện tử từ những việc nhỏ nhất

Thủ tướng yêu cầu cần thay đổi nhận thức và hành động, thống nhất quan điểm “hành động nhanh, kết quả lớn, làm đâu chắc đấy; phải nghĩ lớn...".

Diễn tập bảo đảm ATTT phục vụ phát triển Chính phủ điện tử

Nội dung diễn tập tập trung chú trọng vào việc trải nghiệm thực tế các hình thức tấn công, từ đó người tham gia diễn tập tiến hành các phương thức phòng thủ trên không gian mạng.

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT để cải cách thủ tục hành chính

Để cải cách thủ tục hành chính và các dịch vụ công, quá trình xây dựng và vận hành Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử cần gắn liền với việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước.

Sau ‘bỏ sổ hộ khẩu’ là gì?

Liệu tiếp theo chúng ta có lộ trình dỡ bỏ những rào cản dẫn đến sự khác biệt về quyền lợi giữa các đối tượng thường trú và tạm trú?

93% cơ quan cấp Bộ, Chính phủ đã triển khai ứng dụng chữ ký số

Việc  cơ quan cấp Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ đã triển khai ứng dụng chứng thư số là tiền đề quan trọng để xây dựng chính phủ điện tử tại Việt Nam.

Đề nghị thành lập Hiệp hội Công nghệ thông tin Việt - Pháp

Chiều 7/12, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn tiếp bà Céline Zapolsky, Giám đốc phát triển kinh doanh Công ty Linagora (Pháp).

Chủ tịch Hà Nội và chuyện ‘xử’ bộ máy cồng kềnh

Năm 2014, ông đã chứng kiến hàng ngày cảnh người dân xin cấp hộ chiếu ở ngay cạnh cổng trụ sở Công an Thành phố và bị ùn ứ vì quá tải.

Giám sát bộ ngành, địa phương xử lý hồ sơ qua mạng

53 tỉnh thành và hơn 10 bộ ngành thực hiện kết nối công khai kết quả xử lý hồ sơ trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ.

"Giải quyết TTHC qua bưu điện giúp giảm tiêu cực, sách nhiễu"

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng khẳng định, việc chuyển biến mạnh mẽ khâu giải quyết thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính là rất cần thiết.

Tháo "nút thắt" giá thuê dịch vụ cho Chính phủ điện tử

Chủ tịch HĐTV Tập đoàn VNPT Trần Mạnh Hùng phản ánh rằng, một trong những khó khăn lớn nhất của các địa phương khi thuê dịch vụ CNTT chính là chưa có quy định về giá thuê.

Công khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên Cổng Chính phủ

Tiến độ giải quyết hồ sơ từ nay sẽ được công khai hiển thị trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ, trong một nỗ lực của Chính phủ nhằm công khai, minh bạch hóa hoạt động của các cơ quan nhà nước.

DN viễn thông nên đầu tư mạnh cho Chính phủ điện tử

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải phân tích, với thế mạnh về hạ tầng truyền dẫn sẵn có, các doanh nghiệp viễn thông hoàn toàn có thể trở thành nhân tố chính trong lĩnh vực Chính phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công....

Bộ TT&TT liên thông quản lý văn bản với VPCP trước 30/4

Cùng với 7 Bộ, ngành khác, Bộ TT&TT sẽ tiến hành liên thông, kết nối phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ (VPCP) qua trục liên thông Chính phủ trước ngày 30/4.

TP.HCM chính thức liên thông văn bản điện tử với VPCP

TP.HCM là địa phương đầu tiên chính thức liên thông hai chiều phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ (VPCP), cho phép gửi/nhận văn bản điện tử giữa VPCP với UBND Thành phố một cách thông suốt.

Chính phủ điện tử cần "di động" và lên "mạng xã hội"

Các chuyên gia khuyến nghị rằng, xây dựng Chính phủ điện tử không đơn giản chỉ là chuyển đổi từ giấy tờ sang hệ thống số mà còn phải "di động hóa" và "mạng xã hội hóa".

"Thiếu cơ chế, ngân sách thì khó nói chuyện Chính phủ điện tử"

Phó Chủ nhiệm VPCP Lê Mạnh Hà khẳng định, nếu không có cơ chế và ngân sách để xây dựng hai hệ thống liên thông văn bản và Cổng dịch vụ công quốc gia thì rất khó phát triển "Chính phủ điện tử".