trường học hạnh phúc

Cập nhập tin tức trường học hạnh phúc

Bộ trưởng GD-ĐT: Nền giáo dục Việt Nam đang thay đổi để giúp con người hạnh phúc

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay nền giáo dục Việt Nam đang thay đổi mạnh mẽ, trọng tâm của sự thay đối là nhằm thực hiện hóa mục tiêu phát triển con người toàn diện, biết sống hạnh phúc, tạo ra hạnh phúc cho mình và người khác.

Giáo viên chưa thực sự hạnh phúc, sao xây dựng trường học hạnh phúc?

Xây dựng trường học hạnh phúc là mơ ước của giáo viên, học sinh và các phụ huynh nhưng thực tế công việc của thầy cô đang ngày càng nhiều áp lực hơn, nhiều mong muốn hơn từ mọi phía…

Trường học hạnh phúc: Nơi cảm hoá học sinh

Trường học hạnh phúc là chinh phục được học sinh, trách nhiệm của thầy cô là kết nối ấm áp và chuyển hóa, giúp các em thay đổi dựa trên điểm mạnh và tích cực.

Trường THCS Nguyễn Trãi hướng tới 3 mục tiêu: An toàn - yêu thương - tôn trọng

Sau khi triển khai dự án “Trường học hạnh phúc”, ngôi trường THCS Nguyễn Trãi (Hà Nội) luôn ngập tràn không khí vui vẻ, học sinh cảm thấy thoải mái và hứng thú với những buổi đi học.

Giáo viên ngày càng e dè vì một sơ suất nhỏ có thể thành 'cơn bão mạng'

“Trong thời kỳ bùng nổ công nghệ và mạng xã hội, mỗi hành vi của thầy cô - dù chỉ là sơ suất rất nhỏ - cũng có thể là "cơn bão" trên mạng xã hội. Vì thế, các thầy cô e dè, không dám bộc lộ cảm xúc thực sự của bản thân”.

Học sinh được tôn trọng giới tính, xu hướng tình dục ở 'Trường học hạnh phúc'

Bộ tiêu chí xây dựng "Trường học hạnh phúc" của TP.HCM bao gồm 18 tiêu chí, với 3 nhóm tiêu chuẩn chính về Con người, Dạy học và hoạt động giáo dục, Môi trường.

Tạo dựng nhà trường để học sinh được yêu thương, tôn trọng

Công đoàn Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu công đoàn các trường học khẩn trương xây dựng trường học hạnh phúc gắn với bộ tiêu chí Trường học hạnh phúc mà giám đốc Sở GD-ĐT đã ban hành - bộ tiêu chí đầy đủ, đầu tiên về xây dựng văn hoá ứng xử trường học.

Học sinh TP.HCM được tôn trọng giới tính trong tiêu chí trường học hạnh phúc

Học sinh TP.HCM sẽ được tôn trọng xu hướng giới tính, tình dục theo bộ tiêu chí trường học hạnh phúc mà Sở này đang xây dựng.

Nỗi đau của vị giáo sư kiến tạo 'trường học hạnh phúc'

Trong cuộc sống, có hai cách để học hỏi hoặc là trở nên có ý thức hơn, hoặc chịu tổn thất. Vì vậy, tốt hơn hết là thức tỉnh trước khi phải chịu đau khổ, hơn là đợi cho đến khi đau khổ mới chịu thức tỉnh.

Đưa giáo dục hạnh phúc vào chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc cho biết, nội dung mục tiêu giáo dục dục hạnh phúc lần đầu tiên đã được đưa vào dự thảo chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2021-2030.

Để giáo viên hạnh phúc, người lãnh đạo cần nở nụ cười nhiều hơn

Khi những người lãnh đạo cảm thấy hạnh phúc, nở nụ cười nhiều hơn mỗi ngày thì giáo viên cũng thấy hạnh phúc.

'Giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh như hai con trâu cùng kéo một cái cày'

Nếu giáo viên chủ nhiệm làm việc với học sinh khó một, thì việc trao đổi với phụ huynh học sinh có khi khó tới cả trăm.

'Đôi khi chúng ta bỏ quên, thờ ơ với tiếng nói của học trò'

Để cho học sinh hạnh phúc khi đến trường không quá khó khăn, mà chỉ cần sự quan tâm hơn của “người lớn”.

'Ở trường thầy cô dạy phải bao dung mà phụ huynh, xã hội lại khắc nghiệt...'

Học sinh thường được thầy cô dạy điều tốt đẹp, nhưng khi về nhà hay ra ngoài xã hội lại thấy những điều trái ngược. Bản thân các em sẽ cảm thấy mâu thuẫn nên sẽ khó lòng hạnh phúc, trường học cũng khó là trường học hạnh phúc được.

'Làm sao cái tâm an yên, say mê với nghề khi người thầy còn thiên vị?'

Giáo viên sẽ cảm thấy thoải mái, thanh thản và hạnh phúc với nghề của mình khi biết đối xử, đánh giá thật sự công bằng, khách quan với người học. Bởi làm sao cái tâm an yên, say mê với nghề khi người thầy còn thiên vị?

3 nhóm hiệu trưởng quyết định trường học có hay không hạnh phúc

Gần 20 năm công tác trong ngành giáo dục với nhiều vị trí việc làm, tôi được tiếp xúc với nhiều Hiệu trưởng và cũng nghe được nhiều câu chuyện thật về họ.

34,1% học sinh giỏi vẫn xếp gần cuối huyện, làm sao trường có thể hạnh phúc?

Tại trường trung học cơ sở nơi người viết công tác, chất lượng năm học 2021-2022 như sau: Lên lớp thẳng 99,7%, học sinh giỏi 34,1%, khá 40%, trung bình  25,4%, yếu chỉ 0,5% em, nhưng vẫn đứng gần cuối huyện về chất lượng.

Chuẩn mực người thầy và ứng xử nhân văn của phụ huynh

Bước chân qua cổng trường, rồi bắt đầu vào giờ học, tâm trạng học sinh có phấn khích, có thanh thản, nhẹ nhàng, hồ hởi hay không phụ thuộc vào hình ảnh, phong cách, thái độ của giáo viên.

'Tôi bị ám ảnh bởi sự cúi đầu của tất cả giáo viên trong cuộc họp hôm ấy'

Xin đừng bắt giáo viên chúng tôi phải gánh trên lưng những áp lực như thay đổi phương pháp dạy, bài giảng theo hướng công văn này, công văn nọ. Cũng xin phụ huynh rộng lượng và nhân từ hơn với giáo viên...