trái phiếu doanh nghiệp

Cập nhập tin tức trái phiếu doanh nghiệp

Dư nợ trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ bằng 8,2% tổng dư nợ tín dụng

Báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy dư nợ trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thời điểm ngày 28/7 là khoảng 1,02 triệu tỷ đồng, chiếm 10,8% GDP năm 2022, bằng 8,2% tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế.

73% doanh nghiệp chậm trả gốc, lãi trái phiếu là doanh nghiệp bất động sản

Trong quý II/2023, thêm nhiều doanh nghiệp thông báo chậm trả lãi, gốc trái phiếu với giá trị lưu hành ước tính gần 24.300 tỷ đồng.

Doanh nghiệp chi gần 87.000 tỷ đồng mua lại trái phiếu trước hạn

Tổng giá trị trái phiếu đã được các doanh nghiệp mua lại trước hạn lũy kế từ đầu năm đến nay đạt 86.720 tỷ đồng (tăng 42% so với cùng kỳ năm 2022).

Dư nợ trái phiếu doanh nghiệp là 1,1 triệu tỷ đồng

Số liệu mới nhất của Bộ Tài chính cho thấy, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tại thời điểm 19/5 khoảng 1,1 triệu tỷ đồng, chiếm 11,6% GDP năm 2022.

Ứng xử với trái phiếu doanh nghiệp

Bức tranh đó cho thấy, người mua trái phiếu doanh nghiệp không có lý gì phải quá lo lắng. Nếu tất cả đổ xô đến “đòi lại” thì không một doanh nghiệp nào có thể trụ được chứ đừng nói là phát triển.

Bế tắc: Thị trường thiếu hàng, doanh nghiệp thiếu vốn

Đang cần đẩy nhanh tiến độ các dự án nhưng lại thiếu vốn quá nhiều, phải làm cầm chừng và chưa biết tháo gỡ ra sao.

Hơn 230 nghìn tỷ đến kỳ đáo hạn: 'Bom nợ' nguy cơ sắp nổ?

Từ tháng 6 đến hết năm 2022, khối lượng đáo hạn của trái phiếu doanh nghiệp bất động sản tăng dần với hàng chục nghìn tỷ đồng mỗi tháng. Trong khi các DN có tỷ lệ nợ cao bất thường, nếu bị đứt dòng tiền không thể trả nợ thì “bom nợ” có nguy cơ nổ.

Từ cởi mở sang siết chặt: Lo đứt gãy nguồn tiền nghìn tỷ

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam đang trải qua giai đoạn khó khăn. Các chuyên gia cho rằng, thời điểm này cần lấy lại niềm tin về trái phiếu và bảo vệ nhà đầu tư.

Bịt lỗ hổng quản lý trái phiếu doanh nghiệp

Thị trường trái phiếu DN hiện có nhiều lỗ hổng pháp lý. Tuy nhiên, cần thay đổi tư duy để phát triển theo hướng bền vững, chứ không phải khắc phục các lỗ hổng hiện nay.

Xếp hạng tín dụng: Nền tảng phát triển bền vững cho trái phiếu

Xếp hạng tín dụng cho các DN nói chung, trong đó có các doanh nghiệp BĐS là nhu cầu khách quan nhằm tăng tính minh bạch của thị trường.