sắp xếp đơn vị hành chính

Tin tức mới nhất về sắp xếp đơn vị hành chính

Ngắm trọn vẹn An Giang mới, tỉnh duy nhất sở hữu 3 đặc khu

Tỉnh An Giang mới được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh An Giang và Kiên Giang; hội tụ đa dạng từ biển đảo, núi, rừng đến đồng bằng trù phú. Tỉnh sở hữu 3 đặc khu gồm: Kiên Hải, Phú Quốc, Thổ Châu.

AI

Tra cứu đơn vị hành chính mới bằng trợ lý AI của Viettel

Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) ra mắt trợ lý AI sử dụng qua web tra cứu mọi thông tin về đơn vị hành chính mới cho toàn dân. Sản phẩm miễn phí cho mọi người, do Viettel nghiên cứu và phát triển.

Nghệ An yêu cầu rà soát ô tô của huyện cũ, điều chuyển về xã mới

Tỉnh Nghệ An yêu cầu rà soát số lượng ô tô hiện có để điều tiết cho các xã mới thành lập hoặc tổ chức lại sau sáp nhập, đảm bảo đúng tiêu chuẩn, định mức.

Vì sao ‘siêu đô thị’ TPHCM chưa đuổi kịp Jakarta về quy mô kinh tế?

Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là “siêu đô thị” đầu tiên của Việt Nam theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc, tức là khu vực đô thị có dân số vượt ngưỡng 10 triệu người. Tuy nhiên, để bứt phá vươn lên, “siêu đô thị” này còn nhiều việc phải làm.

34 tỉnh, thành phải kiểm kê đất đai sau sắp xếp

Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị 34 tỉnh, thành hoàn thiện kết quả kiểm kê đất đai của cấp xã, tỉnh sau khi sắp xếp đơn vị hành chính và rà soát, đề xuất nhu cầu sử dụng đất đến năm 2030.

Sau sáp nhập, tỉnh, thành nào có số học sinh đông nhất cả nước?

Sau khi sáp nhập, địa phương này trở thành "siêu thành phố" về giáo dục của cả nước với số lượng học sinh, trường học dẫn đầu.

Tên gọi, trụ sở 52 xã, phường mới và 2 đặc khu của Quảng Ninh sau sắp xếp

Quảng Ninh nằm trong số 11 địa phương không thực hiện sáp nhập tỉnh, thành. Sau sắp xếp, tỉnh có 54 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 22 xã, 30 phường và 2 đặc khu là Vân Đồn và Cô Tô.

Sau sáp nhập, người dân tỉnh, thành nào ‘giàu’ nhất cả nước?

Ngày 12/6, Quốc hội đã bấm nút chính thức thông qua nghị quyết về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh. Sau sáp nhập, số liệu về quy mô kinh tế cũng như diện tích, dân số của các tỉnh, thành hiện nay có sự thay đổi đáng chú ý.

Hà Nội còn hơn 250 cán bộ chưa bố trí được công việc sau sắp xếp

Sau sắp xếp xã phường, hiện các quận, huyện, thị xã của Hà Nội còn 253 cán bộ, công chức chưa bố trí được vị trí. Sở Nội vụ sẽ làm việc với Ban Tổ chức Thành ủy để sắp xếp cho phù hợp.

Hà Nội lập 11 tổ công tác chỉ đạo, hướng dẫn sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký quyết định thành lập 11 tổ công tác chỉ đạo, hướng dẫn công tác sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố.

Cán bộ tỉnh, huyện về xã được giữ nguyên lương, phụ cấp trong 6 tháng

Cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã hiện nay được bố trí làm công chức ở cấp xã mới sẽ hưởng lương và các chế độ phụ cấp hiện hưởng trong 6 tháng.

Đồng Nai lên phương án chỗ ở cho hơn 1.400 cán bộ của Bình Phước đến công tác

Đồng Nai đang gấp rút chuẩn bị phương án bố trí chỗ ở cho hơn 1.400 cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh Bình Phước chuyển về công tác sau sáp nhập.

Khánh Hòa điều động 15 lãnh đạo cấp sở về xã sau sáp nhập hành chính

Tỉnh Khánh Hòa dự kiến điều động 15 cán bộ gồm các phó giám đốc sở, phó chánh Văn phòng UBND tỉnh, phó chánh Thanh tra tỉnh và trưởng phòng về nhận nhiệm vụ tại cấp xã.

Kết thúc hoạt động cấp huyện không làm mất vai trò, đặc điểm riêng biệt địa phương

Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết việc sắp xếp đơn vị hành chính 2 cấp không làm mất đi vai trò và đặc điểm riêng biệt của địa phương, do đó cần tiếp tục thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc thù sau sắp xếp bộ máy.

Chi tiết tên gọi, diện tích, dân số 66 xã, phường của Phú Thọ sau sắp xếp

Thực hiện chủ trương xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp, tỉnh Phú Thọ sắp xếp từ 205 đơn vị hành chính cấp xã hiện tại thành 66 xã, phường.

Đà Nẵng tinh gọn còn 15 đảng bộ xã, phường và Chi bộ Đặc khu Hoàng Sa

Trên cơ sở 47 đảng bộ phường, xã hiện có và huyện đảo Hoàng Sa, TP Đà Nẵng sẽ tiến hành sắp xếp lại thành 15 đảng bộ phường, xã và 1 chi bộ Đặc khu Hoàng Sa.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Có nơi 99% người dân đồng ý lấy tên địa danh nổi tiếng đặt cho xã mới

Lãnh đạo UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, người dân đồng tình, thống nhất cao việc giữ lại tên gọi gắn với các địa danh du lịch nổi tiếng, có lịch sử văn hóa lâu đời để đặt cho xã, phường mới sau sắp xếp.

Bà Rịa - Vũng Tàu bố trí cán bộ, xử lý trụ sở công dôi dư thế nào sau sắp xếp?

Sau khi sắp xếp và tinh gọn bộ máy, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có hàng nghìn cán bộ, công chức, viên chức dôi dư phải bố trí, sắp xếp và nhiều trụ sở, tài sản công phải xử lý để đảm bảo hiệu quả, tránh lãng phí.

Lý do Bà Rịa - Vũng Tàu chọn tên gọi Vũng Tàu, Hồ Tràm, Đất Đỏ cho xã phường mới

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dự kiến còn 29 xã, phường và đặc khu Côn Đảo sau khi sắp xếp, giảm 47 đơn vị hành chính cấp xã so với hiện nay. Vậy việc đặt tên gọi xã, phường mới được địa phương này lựa chọn ra sao?.

Sau sắp xếp, Cà Mau còn bao nhiêu xã, phường?

Tỉnh Cà Mau dự kiến sắp xếp 100 đơn vị hành chính cấp xã hiện tại thành 39 đơn vị (35 xã và 4 phường), tương đương giảm 61%.