sản phẩm du lịch

Cập nhập tin tức sản phẩm du lịch

Lai Châu tích cực xây dựng sản phẩm du lịch kết nối di sản liên vùng

Tỉnh Lai Châu đã và đang tích cực tham gia xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch liên kết vùng mang tên "Kết nối con đường di sản", góp phần quảng bá di sản văn hóa đặc trưng của các đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương.

Quản lý ‘chậm một nhịp’ với loại hình, sản phẩm du lịch mới

Công tác quản lý nhà nước còn chưa theo kịp thực tiễn, nhất là đối với các loại hình du lịch mới, một số sản phẩm du lịch mới như du lịch thể thao mạo hiểm.

Sức hút của những điểm đến đa dạng sản phẩm du lịch độc đáo

Bức tranh du lịch cả nước 6 tháng đầu năm được tô điểm với nhiều gam màu sáng. Sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn được đầu tư đồng bộ tại nhiều điểm đến là chìa khóa thu hút du khách, đồng thời tăng doanh thu từ du lịch.

12 điểm đến 'hot' phải có sản phẩm du lịch đêm, giữ chân khách lâu hơn

Phấn đấu đến năm 2025, 12 địa phương trọng điểm du lịch có tối thiểu một mô hình về phát triển sản phẩm du lịch đêm. Tăng thời gian lưu trú trung bình của khách ở các địa bàn thực hiện đề án ít nhất 1 đêm.

Nghị quyết mới về phát triển du lịch: Chú trọng đón khách 'nhà giàu'

Tái cơ cấu lại thị trường, trong đó chú trọng thị trường có khả năng chi trả cao, là một trong những nội dung trọng tâm tại Nghị quyết 82, vừa được Chính phủ ký ban hành ngày 18/5, về các giải pháp đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch.

Bí quyết tạo sức hút của du lịch Thái Lan, Singapore và Hàn Quốc

Thành công của du lịch Thái Lan, sự phát triển thần kỳ của du lịch Hàn Quốc nhờ xuất khẩu văn hóa hay vị thế vững chãi của du lịch Singapore suốt nhiều năm qua có thể xem là những bài học điển hình lý giải sức hút của một điểm đến.

Du lịch văn hóa mở 'cánh cửa' ngành công nghiệp triệu đô

Việt Nam đã có tour du lịch văn hóa, các show thực cảnh chạm đến cảm xúc của du khách. Nhưng với nguồn tài nguyên văn hóa giàu có, cần nhiều hơn các sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc, đưa văn hóa thành ngành công nghiệp triệu đô.

Vũ Thảo Giang nhận giải thưởng thiết kế sản phẩm du lịch

Vũ Thảo Giang sáng tạo ra các sản phẩm có tính ứng dụng cao, hình ảnh đại diện, họa tiết đặc trực cho các địa phương và dân tộc - mỗi sản phẩm đều có câu chuyện riêng.

Nỗ lực 'phá băng', du lịch sốt ruột chờ ngày hồi sinh

Hàng loạt chương trình famtrip được các DN lữ hành, địa phương phối hợp tổ chức gần đây để khôi phục hoạt động du lịch. Một số đơn vị cũng nỗ lực “phá băng”, bước đầu có khách nhưng không ít vẫn dè chừng do còn nhiều trở ngại.

Bất ngờ, 350.000 người đến Việt Nam mang theo hơn 2 tỷ USD

Khoảng 350.000 người nước ngoài đến Việt Nam khám chữa bệnh và mang về cho đất nước 2 tỷ USD năm 2018. Đó là chưa kể số tiền lớn du khách chi cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe khi đi du lịch.

Đất Hà Thành, nỗi lo 'gì cũng có mà khách thì không có'

Rà soát, cơ cấu lại để có sản phẩm du lịch đủ mạnh, Hà Nội đang tìm cách thu hút và giữ chân du khách, tránh bị “mang tiếng” chỉ là điểm dừng chân, nơi trung chuyển khách cho các tỉnh phía Bắc.

Phát triển du lịch bền vững nhìn từ Vũ điệu trên mây

Thành công của Vũ điệu trên mây ở Sa Pa- khi gắn du lịch với văn hóa, biến văn hóa thành “đặc sản tinh thần” riêng có đã gợi mở một hướng đi mới cho ngành “công nghiệp không khói” vùng Tây Bắc nói riêng và cả nước nói chung.

Ông lão xứ Huế nhặt lá bàng làm nón, khách đến chơi ai cũng ngẩn ngơ

Độc đáo, tinh khôi, trong suốt và 'không lẫn vào đâu được' là những đặc trưng khiến cho chiếc nón làm từ lá bàng của người đàn ông xứ Huế trở nên đặc biệt.

Làm gì để những điểm đến Việt Nam vươn tầm quốc tế?

Thương hiệu du lịch Việt Nam hiện đang đứng thứ 15 tại châu Á- một bước tiến dài sau hai thập kỷ. Nhưng nếu hỏi vị trí này liệu đã xứng đáng với một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi như nước ta chưa, câu trả lời là chưa.

Hải Dương tìm kiếm sản phẩm du lịch trọng điểm

Nhiều công ty lữ hành cho rằng, Hải Dương cần xác định sản phẩm du lịch trọng tâm để đầu tư, phát triển.

Mỗi ông một phách: Thích là làm không biết trúng hay không

Phát triển sản phẩm mới, ứng dụng công nghệ và nâng cao năng lực của đội ngũ nhân sự,... hàng loạt giải pháp được chỉ ra để công tác xúc tiến du lịch của Việt Nam hiệu quả hơn, tránh để khách “một đi không trở lại”.

Cần ISO cho du lịch Việt Nam

Cách phát triển của du lịch Việt Nam vẫn chưa chuyên nghiệp, thiếu tầm nhìn, định hướng chiến lược và cơ chế hoạt động bài bản. Vì thế rất cần một ISO cho du lịch Việt.

Du khách đến Sài Gòn… không biết đi đâu

So với các địa phương khác, sản phẩm du lịch TP.HCM hầu như không có gì thay đổi.

Nhiều sản phẩm du lịch của Hà Nội đang bị mai một

Sản phẩm du lịch Hà Nội vẫn chỉ là dừng lại ở đi thăm phố cổ, viếng Lăng Bác... Bởi vậy, rất thiếu sức hấp dẫn. Theo ước tính, có tới 40% số du khách xuống sân bay chỉ ghé qua Hà Nội rồi đến các điểm du lịch khác