QCN

Cập nhập tin tức QCN

Việt Nam luôn coi trọng ngăn chặn, giải quyết từ sớm, từ xa các thách thức đe dọa đến hòa bình

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam luôn coi trọng việc ngăn chặn, giải quyết từ sớm và từ xa các thách thức đe dọa đến hòa bình, trong đó đề cao phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy đoàn kết và thống nhất dân tộc, hợp tác quốc tế,...

Việt Nam luôn tích cực bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Nhiều năm qua, Việt Nam luôn quan tâm bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người.

Thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam

Việt Nam tích cực tham gia vào nỗ lực chung của Liên hợp quốc trong việc giải quyết các vấn đề hòa bình, an ninh khu vực và quốc tế, thúc đẩy quyền con người,...

Cải cách tiền lương giáo viên đảm bảo tính hiệu quả và tính hợp lý

Cải cách tiền lương là một quá trình, lâu dài và thách thức, nên để thực hiện việc này, cần nghiên cứu kỹ lưỡng thực trạng cuộc sống và công việc của giáo viên, cần sự lắng nghe ý kiến của các bên liên quan và cần sự học hỏi kinh nghiệm quốc tế.

Việt Nam luôn nghiêm túc tham gia vào các chu kỳ UPR trong xuyên suốt 18 năm qua

Cục Đối ngoại, Bộ Công an phối hợp Công an tỉnh Phú Yên vừa tổ chức tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên hiệp quốc về quyền con người.

Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động

Hoạt động công đoàn tiếp tục có bước chuyển quan trọng, nhất là trong đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động.

Đầu tư xây dựng ít nhất 01 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa chủ trì cuộc họp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 01 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân KCN giai đoạn 2021-2030".

Bảo đảm an sinh xã hội về nhà ở cho những “người yếu thế”

Luật Nhà ở 2023 bổ sung thêm một số hình thức phát triển nhà ở xã hội, đó là phát triển nhà ở cho công nhân trong các khu công nghiệp (xây dựng nhà lưu trú cho công nhân) và phát triển nhà ở cho lực lượng vũ trang.

Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp và phát triển du lịch

Dự án GREAT 2 Sơn La hướng tới nâng cao thu nhập cho người phụ nữ dân tộc thiểu số, nâng cao tiếng nói của nữ dân tộc thiểu số cũng như năng lực tự chủ của họ trong trong gia đình và trong cộng đồng.

Khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy QCN

Tại Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền LHQ, Việt Nam nhận được khoảng 300 khuyến nghị với nội dung đa dạng, đề cập đến tất cả các lĩnh vực quyền con người.

Quảng Ninh đẩy mạnh, chăm lo cho phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số

Nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ, tăng cường bảo vệ, chăm sóc phụ nữ, trẻ em ở vùng DTTS, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách riêng, đặc thù.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị

Nhóm Nữ đại biểu Quốc hội đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, trở thành diễn đàn tốt, phù hợp để các nữ đại biểu giao lưu, trao đổi kinh nghiệm về kỹ năng hoạt động đại biểu

Phát động Tháng Nhân đạo cấp Quốc gia năm 2024

Ngày 22/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức phát động Tháng Nhân đạo cấp Quốc gia năm 2024 với chủ đề “Hành trình nhân đạo - Trao nhận yêu thương”.

Chấm dứt bệnh lao để tránh đi những cái chết không đáng có

Bệnh lao thực sự là một vấn đề ảnh hưởng đến kinh tế từng gia đình nói riêng và đất nước nói chung. Chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam nghĩa là tránh đi cái chết không đáng có của hơn 10.000 người mỗi năm.

Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2026-2028

Hội đồng Nhân quyền cần tập trung thúc đẩy các ưu tiên cao nhất đối với người dân là việc thụ hưởng các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, quyền phát triển và bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương

Chính sách nhất quán trong bảo đảm quyền của người DTTS và người nước ngoài ở Việt Nam

Việt Nam trở thành quốc gia thành viên của Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (Công ước CERD) từ năm 1982.

Chủ động, tích cực bảo vệ quyền riêng tư trong môi trường số

Quyền riêng tư là một trong những nội dung quan trọng của QCN. Tuy nhiên, thời gian qua, nhiều người đã bị xâm phạm các quyền riêng tư, sử dụng một cách bất hợp pháp dữ liệu các nhân.

Việt Nam đã thể hiện vai trò tiên phong trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Đóng góp của Việt Nam tại HĐNQ đã góp phần giúp cộng đồng quốc tế hiểu rõ hơn về nỗ lực, cam kết của ta trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, qua đó thúc đẩy quan hệ hợp tác của ta với các nước, các tổ chức quốc tế.

Khóa họp đầu tiên trong năm 2024 của Hội đồng Nhân quyền

Trong năm 2024, Hội đồng Nhân quyền sẽ còn 2 Khóa họp thường kỳ, dự kiến tổ chức vào các tháng 6-7 và 9-10.

Nền tảng quan trọng cho sự ra đời của các điều ước quốc tế cơ bản về QCN

Việt Nam luôn coi bảo đảm quyền con người là bản chất, mục đích của chế độ xã hội chủ nghĩa và đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.